Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức sau có giá trị nguyên
\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)
Các bạn giải gấp cho mk câu này nha . Mk đang cần rất gấp bạn nào giải đúng mk tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}=\frac{2\left(\sqrt{x}+3\right)-7}{\sqrt{x}+3}=2-\frac{7}{\sqrt{x}+3}\)
Vì x nguyên nên để biểu thức trên có giá trị nguyên thì:
\(7⋮\sqrt{x}+3\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+3\inƯ_{\left(7\right)}.Mà\sqrt{x}+3\ge3nên:\\ \Rightarrow\sqrt{x}+3=7\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=4\\ \Leftrightarrow x=16\\ Vậy...\)
đặt phép chia như bình thường , căn x+3 chia căn x -2 sẽ được kết quả là 1 và dư 5.
=> để c có gt nguyên thì căn x+3 chia hết cho căn x-2 hay căn x -2 phải là ước của 5. mà ư(5)= +-1, +-5
=> Căn x -2= 1 ...
căn x-2=-1
tính ra kết quả x rồi đối chiếu điều kiện..
bạn làm tương tự với câu sau là dk
a) \(P=\frac{x^2-9}{x-3}+\frac{4-4\sqrt{x}+x}{2-\sqrt{x}}+\frac{4-x}{2+\sqrt{x}}\)
\(=\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x-3}+\frac{\left(2-\sqrt{x}\right)^2}{2-\sqrt{x}}+\frac{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}{2+\sqrt{x}}\)
\(x+3+2-\sqrt{x}+2-\sqrt{x}\) = \(x+7-2\sqrt{x}\)
b) Tại x = 9, ta có:
P = \(x+7-2\sqrt{x}\) = 9 + 7 - 2\(\sqrt{9}\) = 10
a) A xác định khi \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\sqrt{x}-3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\sqrt{x}\ne3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)
b)Với \(x>0;x\ne9\), ta có:
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) đạt giá trị nguyên
Hay\(4⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\)
Suy ra \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
TH1: \(\sqrt{x}-3=\pm1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3=1\\\sqrt{x}-3=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=4\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=16\\x=4\end{matrix}\right.\)
TH2: \(\sqrt{x}-3=\pm2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3=2\\\sqrt{x}-3=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=5\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=25\\x=1\end{matrix}\right.\)
TH3: \(\sqrt{x}-3=\pm4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3=4\\\sqrt{x}-3=-4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=7\\\sqrt{x}=-1\left(Loại\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x=49\)
Vậy \(x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)
1) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne4;x\ne9\)
(*lười lắm, ko chép lại đề nha :V*)
\(P=\frac{\left(2+\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)+4x+2\sqrt{x}-4}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}:\frac{2\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}\\ =\frac{4+4\sqrt{x}+x+2\sqrt{x}-x+4x+2\sqrt{x}-4}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}-3}\\ =\frac{4x+8\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}\cdot\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\\ =\frac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)
2) Để P>0 thì
\(\frac{4x}{\sqrt{x}-3}>0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}4x>0\\\sqrt{x}-3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}4x< 0\\\sqrt{x}-3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\sqrt{x}>3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\\sqrt{x}< 3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< 9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>9\\x< 0\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy với \(x>9\) thì \(P>0\).
Chúc bạn học tốt nha.
Bạn giải thêm cho mk câu này đi
c) tìm giá trị của x để P = -1
1) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
\(P=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}-\frac{x+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\\ =\left(\frac{x+\sqrt{x}-x-2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\\ =\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}:\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\cdot\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)
b) \(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}< 0\)
Dễ thấy \(\sqrt{x}+2\ge2>0\forall x\ge0\)
Nên để \(P< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\Leftrightarrow x< 1\)
Vậy với \(0\le x< 1\)thì P<0
Ta có :
\(B=\left(\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x+4\sqrt{x}+4}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\left(\frac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x-2}\right)}-\frac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\right).\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}}\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2\left(\sqrt{x}-2\right)}\right).\left(\sqrt{x}+2\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2\left(\sqrt{x}-2\right)}.\left(\sqrt{x}+2\right)\)
\(=\frac{4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\( 1)P = \left( {\dfrac{{2x + 1}}{{\sqrt {{x^3}} - 1}} - \dfrac{1}{{\sqrt x - 1}}} \right):\left( {1 - \dfrac{{x + 4}}{{x + \sqrt x + 1}}} \right)\\ = \left( {\dfrac{{2x + 1}}{{x\sqrt x - 1}} - \dfrac{1}{{\sqrt x - 1}}} \right):\dfrac{{x + \sqrt x + 1 - \left( {x + 4} \right)}}{{x + \sqrt x + 1}}\\ = \left[ {\dfrac{{2x + 1}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} - \dfrac{1}{{\sqrt x - 1}}} \right]:\dfrac{{\sqrt x - 3}}{{x + \sqrt x + 1}}\\ = \dfrac{{2x + 1 - \left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}.\dfrac{{x + \sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}}\\ = \dfrac{{x - \sqrt x }}{{\sqrt x - 1}}.\dfrac{1}{{\sqrt x - 3}}\\ = \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\sqrt x - 1}}.\dfrac{1}{{\sqrt x - 3}}\\ = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} \)
Ta có:
\(\left(\sqrt{x}+3\right):\left(\sqrt{x}-2\right)=1\) dư 5;
=> \(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{5}{\sqrt{x}-2}\)
Để biểu thức có giá trị nguyên thì 5 phải chia hết cho \(\sqrt{x}-2\);
=> \(\sqrt{x}-2\) ∈ Ư(5) => \(\sqrt{x}-2\) ∈ {\(\pm1;\pm5\)};
=> \(\sqrt{x}-2=1\) => x = 9;
\(\sqrt{x}-2=-1\) => x =1;
\(\sqrt{x}-2=5\) => x = 49;
\(\sqrt{x}-2=-5\) => x = \(-\sqrt{9}\)
=> Vậy x ∈ {\(-\sqrt{9}\); 1; 9; 49} thì biểu thức có giá trị nguyên;