3x-1+3x-1=810
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(2x-1\right)^{10}=49^5\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^{10}=7^{10}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=7\Rightarrow x=4\\2x-1=-7\Rightarrow x=-3\end{cases}}\)
PT có 2 nghiệm: x = -3 và x = 4.
b) \(3^x+2+3x=810\Leftrightarrow3^x+3x=808\)(2)
x = 0 không phải là nghiệm của (2)
VT(2) chia hết cho 3 với mọi x khác 0; => PT vô nghiệm
(3x-1)^6+746=810
(3x-1)^6=810-746
(3x-1)^6=64
(3x-1)^6=2^6
3x-1=2
3x=2+1
3x=3
x=3:3
x=1
Vậy x=1
chẳng biết đúng hay sai
(3x-1)^6+746=810
(3x-1)^6=64
(3x-1)^6=2^6
TH1:3x-1=2 TH2:3x-1=-2
3x=3 => x=1 3x=-1 => x=-1/3
Vậy x\(\in\) {-1;1}
Xin 1 k nha.
Đặt \(\frac{a}{2}\)= \(\frac{b}{3}\)= \(\frac{c}{5}\)= m
\(\frac{a}{2}\) = m => a=2m
\(\frac{b}{3}\) =m => b=3m
\(\frac{c}{5}\) =m => c=5m
mà a.b.c = 810
=> 2m . 3m . 5 m = 810
=> 30m3 = 810
m3 = \(\frac{810}{30}\)
m3 = 27
m3 = 33
=> m = 3 => \(\hept{\begin{cases}a=2.3=6\\b=3.3=9\\c=5.3=15\end{cases}}\)
+ Với a=6 => P(6) = 3.63 - 2.62 -7.6-1=8533
=> P(6) \(\ne\)0 => a=6 ko là nghiệm của P
+Với b=9 => P(9) = 3.93 - 2.92-7.9-1=1961
=>P(9) \(\ne\)0 => b=9 ko là nghiệm
.............tương tự..........
mỏi tay qué :(( sáng nay mới làm bài nay xong :))
a) 3x = 2y \(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x}{2}.\frac{1}{5}=\frac{y}{3}.\frac{1}{5}\)\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)
\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{5}.\frac{1}{3}=\frac{z}{7}.\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\Rightarrow\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{32}{46}=\frac{2}{3}\)
\(\hept{\begin{cases}x=10.\frac{2}{3}=\frac{20}{3}\\y=15.\frac{2}{3}=10\\z=21.\frac{2}{3}=14\end{cases}}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=10.\frac{2}{3}=\frac{20}{3}\\y=15.\frac{2}{3}=10\\z=21.\frac{2}{3}=14\end{cases}}\)
nha bạn chúc bạn học tốt nha
Có: x/0,3=2z=>x=0,3.2z=0,6z=3/5z
Thay vào z-3x=1 có:
z-3.3/5z=1=>z-9/5z=1=>-4/5.z=1=>z=-5/4
=>x=3/5.(-5/4)=-3/4
Mà: y/0,2=2z=2.(-5/4)=-5/2
=>y=0,2.(-5/2)=-1/2
Vậy x= -3/4; y= -1/2
\(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{x}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{x}{7}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{2}=\frac{5y}{15};\frac{3y}{15}=\frac{z}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng tính chát dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)
\(\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)
\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)
b, Tự làm
c, \(5x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)
\(2x=3z\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5};\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{x}{6}=\frac{z}{10}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)
Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=k(k\inℤ)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot y=6k\cdot15k=90\)
\(\Leftrightarrow90:k^2=90\Leftrightarrow k^2=1\Leftrightarrow k=\pm1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=15\\z=10\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-15\\z=-10\end{cases}}\)
Vậy \((x,y)\in(6,15);(-6,-15)\)
a) Chuyển vế phải qua vế trái (nhớ đổi dấu), lấy x làm nhân tử chung rồi phân tích thành nhân tử pt bậc hai ở trong ngoặc. Sau đó giải phương trình tích.
b) Phân tích thành nhân tử. Sau đó giải phương trình tích.
c) Giải phương trình tích.
d) Giải phương trình tích.
e) Chuyển vế phải qua vế trái (nhớ đổi dấu). Phân tích thành nhân tử. Sau đó giải phương trình tích.
a,
3x + 3 - [7x+4] = 7 + [4x-1]
=> 3x + 3 - x - 4 = 7 + 4x - 1
=> 2x - 1 = 6 + 4x
=> 2x - 4x = 6 + 1
=> -2x = 7
=> x = -7/2
b,
3x+1 + 3x+3 =810
=> 3x+1[1 + 32] = 810
=> 3x+1 = 810 / 10
=> 3x+1 = 81
=> x = 4
c, \(1\frac{1}{2}:\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right]-x=5\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}:\frac{1}{6}-x=5\Leftrightarrow9-x=5\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
d,
\(2,4:\left[25\%+\frac{x}{40}\right]-\frac{12}{15}=3\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right]-\frac{12}{15}=\frac{16}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{10}{40}+\frac{x}{40}\right]=\frac{16}{5}+\frac{12}{15}\Leftrightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{10}{40}+\frac{x}{40}\right]=4\)
\(\Rightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{12}{5}:4\Leftrightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{24}{40}\Leftrightarrow10+x=24\Rightarrow x=14\)
a) 3x + 3 - ( x + 4 ) = 7 + ( 4x - 1 )
3x + 3 - x - 4 = 7 + 4x - 1
2x - 1 = 6 + 4x
-2x = 7
\(\Rightarrow\)x = \(\frac{-7}{2}\)
b) 3x+1 + 3x+3 = 810
3x . 3 + 3x . 33 = 810
3x . ( 3 + 33 ) = 810
3x . 30 = 810
3x = 810 : 30
3x = 27
3x = 33
\(\Rightarrow\)x = 3
c) \(1\frac{1}{2}:\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)-x=5\)
\(\frac{3}{2}:\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)-x=5\)
\(\frac{3}{2}:\frac{1}{6}-x=5\)
\(9-x=5\)
\(\Rightarrow x=9-5\)
\(\Rightarrow x=4\)
d) 2,4 : ( 25% + \(\frac{x}{40}\)) - \(\frac{12}{15}\)= \(3\frac{1}{5}\)
\(\frac{12}{5}\) : ( \(\frac{1}{4}\)+ \(\frac{x}{40}\)) - \(\frac{12}{15}\)= \(\frac{16}{5}\)
\(\frac{12}{5}:\left(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right)=\frac{16}{5}+\frac{12}{15}\)
\(\frac{12}{5}:\left(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right)=4\)
\(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}=\frac{12}{5}:4\)
\(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}=\frac{3}{5}\)
\(\frac{x}{40}=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)
\(\frac{x}{40}=\frac{7}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{40}=\frac{14}{40}\)
\(\Rightarrow x=14\)