Cho góc xOy=900; A cố định trên Ox, B di động trên tia Oy. Vẽ hình chữ nhật AOBC.Gọi M là giao điểm 2 đường chéo AB và OC.Tìm quỹ tích của M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì góc xoy và góc yoz kề bù nên góc xoy+góc yoz=1800
a) =>góc xoy+góc yoz=750+góc yoz=1800
=> góc yoz=1800-750=1050
b) =>góc xoy+góc yoz=góc yoz+góc yoz=1800
=> góc yoz=1800:2=900
a) góc yoz= 180 - 75= 115 ( 2 góc kề bù có tổng là 180 độ )
b) yoz = 180 : 3 x 2= 120
À nhon mik làm lại nhé :)))))))
a)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:
xOy < xOz (50 độ < 130 độ)
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên ta có:
xOy + yOz = xOz
50 độ + yOz = 130 độ
yOz = 130 độ - 50 độ
Vậy yOz = 80 độ
c) Vì z'Ox và xOz là 2 góc kề bù nên ta có:
z'Ox + xOz = 180 độ
z'Ox + 130 độ = 180 độ
z'Ox = 180 độ - 130 độ
Vậy z'Ox = 50 độ
So sánh: z'Ox = xOy (50 độ = 50 độ)
Tia Ox là ta phân giác của Oz' và Oy vì:
+) Tia Ox nằm giữa 2 tia Oz' và Oy
+) z'Ox = xOy (50 độ = 50 độ)
Nhớ thêm dấu mũ góc nha bạn,
\(\widehat{xOy};\widehat{yOz}\) kề nhau
=>Oy nằm giữa Ox và Oz
=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=>\(\widehat{yOz}+64^0=120^0\)
=>\(\widehat{yOz}=56^0\)
On là phân giác của góc xOz
=>\(\widehat{xOn}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
Om là phân giác của góc xOy
=>\(\widehat{xOm}=\dfrac{64^0}{2}=32^0\)
\(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\)
=>Om nằm giữa Ox và On
=>\(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)'
=>\(\widehat{mOn}+32^0=60^0\)
=>\(\widehat{mOn}=28^0\)
Theo đề bài, xOz = 120° và xOy = 64°.
Vì tia Om là phân giác của góc xOy, nên góc mOn = 1/2 * xOy = 1/2 * 64° = 32°. Vậy, số đo góc mOn là 32°.
a) Phần thuận:
Vì \(AOBC\)là hình chữ nhật ; M là giao điểm của 2 đường chéo AB và OC
\(\Rightarrow MA=MO\)
Mà \(O;A\)cố định
\(\Rightarrow M\)thuộc đường trung trực của OA.
Vẽ đường trung trực của OA và cắt Ox tại H.
*) Giới hạn: Khi B tiến dần tới O thì M tiến dần tới H.
Nhưng \(B\ne O\)( để tạo thành hình chữ nhật \(AOBC\))
\(\Rightarrow M\ne H\)
Vậy quỹ tích điểm M thuộc tia Ht ( trừ điểm H )
b) Phần đảo :
Lấy M thuộc tia Ht\(\left(M\ne H\right)\)
Tia AM cắt Oy tại B.
Vẽ hình chữ nhật AOBC. Ta phải chứng minh M là giao điểm của 2 đường chéo.
Thật vậy,
Xét tam giác OAB có \(HM//OB\)( Vì cùng vuông góc với Ox )
\(HA=HO\)( vì Ht là đương trung trực )
\(\Rightarrow M\)là trung điểm của AB.
Mà AOBC là hình chữ nhật
\(\Rightarrow M\)là trung điểm của OC.
\(\Rightarrow M\)là giao điểm của 2 đường chéo.
c) Kết luận: Qũy tích điểm M là tia Ht, trừ điểm H ( Ht thuộc đường trung trực của OA )