Giới thiệu về Nhà thờ đá Phát Diệm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyền thống trường có thể là tham gia những kì thi nào hằng năm, truyền thống hiếu học, truyền thống tài năng, truyền thống chọn thủ lĩnh,...
Việc mà cần làm tìm hiểu về những truyền thống đó ở các mặt tích cực và hạn chế, tìm cách tham gia duy trì phát huy và sáng tạo đổi mới.
Nhà khoa học Thomas Edison là người em luôn ngưỡng mộ. Ông chính là người sáng chế ra bóng đèn dây tóc, mang lại ánh sáng cho nhân loại. Sau hơn 10 nghìn lần thất bại cùng với sự công kích là “người hoang tưởng”, “ quân lừa bịp”, ông vẫn không nản chí, trung thành với khát vọng của bản thân. Cuối cùng, sau những nỗ lực không ngừng nghỉ, ông đã thành công, nhân loại đã có được ánh sáng của đèn điện như ngày hôm nay. Và Edison cho rằng, thất bại là cơ hội để chúng ta học hỏi.
Học sinh có thể tham khảo chuyện:
TỪ VIÊN SỎI ĐẾN CHỮ SỐ
( Theo sách Lược sử toán học - từ ý tưởng đến thực hành)
Hoặc đoạn văn sau:
Thomas Alva Edison (11 tháng 2 năm 1847 – 18 tháng 10 năm 1931) là một nhà phát minh và thương nhân đã phát triển rất nhiều thiết bị có ảnh hưởng lớn tới cuộc sống trong thế kỷ 20. Ông được một nhà báo đặt danh hiệu "Thầy phù thủy ở Menlo Park", ông là một trong những nhà phát minh đầu tiên ứng dụng các nguyên tắc sản xuất hàng loạt vào quy trình sáng tạo, và vì thế có thể coi là đã sáng tạo ra phòng nghiên cứu công nghiệp đầu tiên. Một số phát minh được gán cho ông tuy ông không hoàn toàn là người đầu tiên có ý tưởng đó, nhưng sau khi bằng sáng chế đầu tiên được thay đổi nó trở thành của ông (nổi tiếng nhất là bóng đèn), trên thực tế là công việc của rất nhiều người bên trong công ty của ông. Tuy nhiên, Edison được coi là một trong những nhà phát minh giàu ý tưởng nhất trong lịch sử, ông giữ 1.093 bằng sáng chế tại Hoa Kỳ dưới tên ông, cũng như các bằng sáng chế ở Anh Quốc, Pháp, và Đức. Năm 1922, tờ "Times" ở New York tổ chức một cuộc bình chọn cho độc giả và Thomas Alva Edison được bầu làm người đứng đầu trong 12 vĩ nhân của nước Mỹ, bởi cứ 11 ngày ông cho ra đời một phát minh mới.
Từ Hà Nội đi theo quốc lộ 1 khoảng 95km đến thị xã Ninh Bình rồi sẽ theo đường số 10 chừng 28km sẽ tới thị trấn nhỏ nhưng rất nổi tiếng. Phát Diệm – nơi có nhà thờ cổ nhất VN, một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo mang đậm dáng dấp phương Đông.
Khu nhà thờ Phát Diệm được cha Phêrô Trần Lục (còn gọi là cụ sáu), chánh xứ Phát Diệm, xây từ năm 1876 đến khi cụ qua đời (6-7- 1899) mới hoàn thành. Khu nhà thờ có diện tích khoảng 2.000m2, bao gồm nhiều công trình như ao hồ, phương đình, nhà thờ lớn, nhà thờ đá, bốn nhà thờ nhỏ, ba hang đá nhân tạo… Trong đó, phương đình được coi là công trình nổi bật hơn cả. Phương đình có nghĩa là "nhà vuông”, kích thước cũng gần như vuông: chiều ngang 24m, sâu 17m, cao 25m và chia làm ba tầng. Tầng dưới lớn nhất được xây dựng toàn bằng đá xanh vuông vắn, trên đó tạc những bức phù điêu diễn tả sự tích Chúa Giê su và một vài vị thánh. Tầng giữa cũng được xây bằng đá có đặt một chiếc trống cái. Ở bốn gốc tầng này là bốn tháp nhỏ có mái cong. Tầng trên cùng lại được xây bằng gỗ, nơi đây đặt một quả chuông cao tới 1,9m, đường kính 1,10m, nặng gần 2 tấn. Âm thanh của chuông ngân vang, vọng xa đến cả chục cây số. Đứng ở tầng này có thể đưa tầm quan sát cả một vùng non nước xung quanh.
Từ phương đình ta nhìn thấy mặt tiền của nhà thờ lớn với năm lối vào bằng đá, phía trên là ba tháp vuông bằng gạch có mái cong. Đứng trước mặt tiền nhà thờ lớn, ta được chiêm ngưỡng một kiến trúc vừa mĩ lệ, tinh xảo, vừa thanh thoát, lôi cuốn. Nhà thờ lớn dài 74m, rộng 21m. Bước vào bên trong nhà thờ, phải một lúc mới nhìn rõ vì rất tối. Điều đầu tiên làm ta chú ý là hai hàng cột lớn ở giữa dẫn đến bàn thờ bằng đá, sau bàn thờ là bức vách bằng gỗ được chạm khắc tinh xảo và sơn son thếp vàng rực rỡ.
Phía tây nhà thờ lớn là nhà thờ Thánh Giuse và nhà thờ Thánh Phê rô; phía đông là nhà thờ trái tim Ghúa Gie su và nhà thờ Thánh Rôcô. Cả bốn nhà thờ này đều có kích cỡ như nhau, cấu trúc tương tự nhau, song lại có vẻ độc đáo riêng. Còn một nhà thờ nữa là nhà thờ Trái tim Đức Mẹ. Nhà thờ này dài 18m, rộng 9m, cao 5m, từ nền, cột, xà, tường, chấn song đến tháp, bàn thờ đều bằng đá nên còn có tên gọi là "nhà thờ đá”. Điều đặc biệt là nhà thờ này có hàng chữ khắc bằng Việt ngữ duy nhất trong toàn bộ khu nhà thờ Phát Diệm: Trái tim thánh Đức Bà chẳng hề mắc tội tổ tông truyền, cầu cho chúng tôi”.
Trước những công trình đồ sộ, độc đáo như vậy, du khách không khỏi ngạc nhiên, thán phục tài ba của cụ Sáu và những nghệ nhân vô danh đã làm nên những bức tường, những chiếc sập, những bức phù điêu toàn bằng đá, những cột gỗ cao hơn chục mét, nặng tới 7 tấn, những nét chạm trổ tinh vi, điêu luyện… Tất cả đều đẹp tới mức hoàn hảo.
Đến Phát Diệm, bạn có cảm giác tâm hồn được thanh thản bởi không gian tĩnh lặng, tôn nghiêm, không khí trong lành, thoáng đãng. Và thật đánh tiếc nếu đến Phát Diệm mà lại không chụp vài “pô” ảnh trước nhà thờ lớn làm kỉ niệm. Nếu không có máy ảnh, xin bạn cứ yên tâm và tin tưởng vào đội ngũ thợ ảnh ở đây. Họ sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của bạn. Còn nếu bạn muốn mua quà lưu niệm thì Phát Diệm cũng rất sẵn, đặc biệt là đồ bằng cói: mũ, dép, thảm, giỏ xách… với giá chỉ trên dưới 4.000 đồng/chiếc…
Trải qua hơn một thế kỉ với bao sự xói mòn của thời gian và tàn phá của bom đạn chiến tranh, nhà thờ Phát Diệm vẫn uy nghiêm tồn tại. Nhà thờ Phát Diệm không chỉ là một công trình kiến trúc độc đáo của Việt Nam từ hơn một thế kỉ nay mà còn là địa điểm du lịch nổi tiếng nằm trong vùng du lịch Ninh Bình – Hoa Lư – Bích Động – Địch Lộng – Cúc Phương, hằng năm đón hàng chục nghìn khách du lịch bốn phương. Quần thể kiến trúc Phát Diệm đã được Bộ Văn hóa nước ta xếp hạng di tích lịch sử – văn hóa chung của cả nước.
Từ Hà Nội đi theo quốc lộ 1 khoảng 95km đến thị xã Ninh Bình rồi sẽ theo đường số 10 chừng 28km sẽ tới thị trấn nhỏ nhưng rất nổi tiếng. Phát Diệm – nơi có nhà thờ cổ nhất VN, một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo mang đậm dáng dấp phương Đông.
Khu nhà thờ Phát Diệm được cha Phêrô Trần Lục (còn gọi là cụ sáu), chánh xứ Phát Diệm, xây từ năm 1876 đến khi cụ qua đời (6-7- 1899) mới hoàn thành. Khu nhà thờ có diện tích khoảng 2.000m2, bao gồm nhiều công trình như ao hồ, phương đình, nhà thờ lớn, nhà thờ đá, bốn nhà thờ nhỏ, ba hang đá nhân tạo… Trong đó, phương đình được coi là công trình nổi bật hơn cả. Phương đình có nghĩa là "nhà vuông”, kích thước cũng gần như vuông: chiều ngang 24m, sâu 17m, cao 25m và chia làm ba tầng. Tầng dưới lớn nhất được xây dựng toàn bằng đá xanh vuông vắn, trên đó tạc những bức phù điêu diễn tả sự tích Chúa Giê su và một vài vị thánh. Tầng giữa cũng được xây bằng đá có đặt một chiếc trống cái. Ở bốn gốc tầng này là bốn tháp nhỏ có mái cong. Tầng trên cùng lại được xây bằng gỗ, nơi đây đặt một quả chuông cao tới 1,9m, đường kính 1,10m, nặng gần 2 tấn. Âm thanh của chuông ngân vang, vọng xa đến cả chục cây số. Đứng ở tầng này có thể đưa tầm quan sát cả một vùng non nước xung quanh.
Từ phương đình ta nhìn thấy mặt tiền của nhà thờ lớn với năm lối vào bằng đá, phía trên là ba tháp vuông bằng gạch có mái cong. Đứng trước mặt tiền nhà thờ lớn, ta được chiêm ngưỡng một kiến trúc vừa mĩ lệ, tinh xảo, vừa thanh thoát, lôi cuốn. Nhà thờ lớn dài 74m, rộng 21m. Bước vào bên trong nhà thờ, phải một lúc mới nhìn rõ vì rất tối. Điều đầu tiên làm ta chú ý là hai hàng cột lớn ở giữa dẫn đến bàn thờ bằng đá, sau bàn thờ là bức vách bằng gỗ được chạm khắc tinh xảo và sơn son thếp vàng rực rỡ.
Phía tây nhà thờ lớn là nhà thờ Thánh Giuse và nhà thờ Thánh Phê rô; phía đông là nhà thờ trái tim Ghúa Gie su và nhà thờ Thánh Rôcô. Cả bốn nhà thờ này đều có kích cỡ như nhau, cấu trúc tương tự nhau, song lại có vẻ độc đáo riêng. Còn một nhà thờ nữa là nhà thờ Trái tim Đức Mẹ. Nhà thờ này dài 18m, rộng 9m, cao 5m, từ nền, cột, xà, tường, chấn song đến tháp, bàn thờ đều bằng đá nên còn có tên gọi là "nhà thờ đá”. Điều đặc biệt là nhà thờ này có hàng chữ khắc bằng Việt ngữ duy nhất trong toàn bộ khu nhà thờ Phát Diệm: Trái tim thánh Đức Bà chẳng hề mắc tội tổ tông truyền, cầu cho chúng tôi”.
Trước những công trình đồ sộ, độc đáo như vậy, du khách không khỏi ngạc nhiên, thán phục tài ba của cụ Sáu và những nghệ nhân vô danh đã làm nên những bức tường, những chiếc sập, những bức phù điêu toàn bằng đá, những cột gỗ cao hơn chục mét, nặng tới 7 tấn, những nét chạm trổ tinh vi, điêu luyện… Tất cả đều đẹp tới mức hoàn hảo.
Đến Phát Diệm, bạn có cảm giác tâm hồn được thanh thản bởi không gian tĩnh lặng, tôn nghiêm, không khí trong lành, thoáng đãng. Và thật đánh tiếc nếu đến Phát Diệm mà lại không chụp vài “pô” ảnh trước nhà thờ lớn làm kỉ niệm. Nếu không có máy ảnh, xin bạn cứ yên tâm và tin tưởng vào đội ngũ thợ ảnh ở đây. Họ sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của bạn. Còn nếu bạn muốn mua quà lưu niệm thì Phát Diệm cũng rất sẵn, đặc biệt là đồ bằng cói: mũ, dép, thảm, giỏ xách… với giá chỉ trên dưới 4.000 đồng/chiếc…
Trải qua hơn một thế kỉ với bao sự xói mòn của thời gian và tàn phá của bom đạn chiến tranh, nhà thờ Phát Diệm vẫn uy nghiêm tồn tại. Nhà thờ Phát Diệm không chỉ là một công trình kiến trúc độc đáo của Việt Nam từ hơn một thế kỉ nay mà còn là địa điểm du lịch nổi tiếng nằm trong vùng du lịch Ninh Bình – Hoa Lư – Bích Động – Địch Lộng – Cúc Phương, hằng năm đón hàng chục nghìn khách du lịch bốn phương. Quần thể kiến trúc Phát Diệm đã được Bộ Văn hóa nước ta xếp hạng di tích lịch sử – văn hóa chung của cả nước.
Yết Kiêu tên thật là Phạm Hữu Thế, quê tại làng Hạ Bì, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương (nay thuộc xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương). Quê mẹ của ông ở làng Đồng Nổi (nay là làng Song Động, xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương).[cần dẫn nguồn] Có nhiều truyền thuyết trong dân gian về cuộc đời và những chiến tích của ông. Theo đó, Yết Kiêu sinh ra trong một gia đình nghèo, mẹ mất sớm. Từ nhỏ, ông đã phải lăn lộn trên sông nước để kiếm sống và nuôi cha bệnh tật. Ông là gia nô trung thành và cận vệ đắc lực cho Trần Hưng Đạo.
Tương truyền, ông nhà nghèo, hằng ngày ông phải đi mò cua bắt ốc, bắt cá đem bán lấy Tiền đong gạo nuôi thân. Ông có sức khỏe và dũng cảm lạ thường. Một hôm thấy hai con trâu trắng đang húc nhau trên bãi cát, ông dùng đòn gánh phang, cả hai con trâu chạy biến xuống nước. Ông mới biết hai con trâu mình vừa đánh là trâu thần, sờ lại đầu đòn gánh thì thấy còn dính vài cọng lông, ông liền nuốt lấy, từ đó mà ông bơi lặn giỏi. Ông lội nước hàng mấy dặm như đi trên đất và thường lặn lội bắt cá, mò trai cả ngày dưới nước.
Hiện nay vẫn còn đền thờ Yết Kiêu, gọi là đền Quát, thuộc tả ngạn sông Đò Đáy, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, Việt Nam. Tên của ông được đặt tên cho một phố ở Hà Nội, nơi có trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội mà thường được biết đến với tên gọi Mỹ thuật Yết Kiêu.
Nhớ đúng !
Từ Hà Nội đi theo quốc lộ 1 khoảng 95km đến thị xã Ninh Bình rồi sẽ theo đường số 10 chừng 28km sẽ tới thị trấn nhỏ nhưng rất nổi tiếng. Phát Diệm – nơi có nhà thờ cổ nhất VN, một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo mang đậm dáng dấp phương Đông.
Khu nhà thờ Phát Diệm được cha Phêrô Trần Lục (còn gọi là cụ sáu), chánh xứ Phát Diệm, xây từ năm 1876 đến khi cụ qua đời (6-7- 1899) mới hoàn thành. Khu nhà thờ có diện tích khoảng 2.000m2, bao gồm nhiều công trình như ao hồ, phương đình, nhà thờ lớn, nhà thờ đá, bốn nhà thờ nhỏ, ba hang đá nhân tạo… Trong đó, phương đình được coi là công trình nổi bật hơn cả. Phương đình có nghĩa là "nhà vuông”, kích thước cũng gần như vuông: chiều ngang 24m, sâu 17m, cao 25m và chia làm ba tầng. Tầng dưới lớn nhất được xây dựng toàn bằng đá xanh vuông vắn, trên đó tạc những bức phù điêu diễn tả sự tích Chúa Giê su và một vài vị thánh. Tầng giữa cũng được xây bằng đá có đặt một chiếc trống cái. Ở bốn gốc tầng này là bốn tháp nhỏ có mái cong. Tầng trên cùng lại được xây bằng gỗ, nơi đây đặt một quả chuông cao tới 1,9m, đường kính 1,10m, nặng gần 2 tấn. Âm thanh của chuông ngân vang, vọng xa đến cả chục cây số. Đứng ở tầng này có thể đưa tầm quan sát cả một vùng non nước xung quanh.
Từ phương đình ta nhìn thấy mặt tiền của nhà thờ lớn với năm lối vào bằng đá, phía trên là ba tháp vuông bằng gạch có mái cong. Đứng trước mặt tiền nhà thờ lớn, ta được chiêm ngưỡng một kiến trúc vừa mĩ lệ, tinh xảo, vừa thanh thoát, lôi cuốn. Nhà thờ lớn dài 74m, rộng 21m. Bước vào bên trong nhà thờ, phải một lúc mới nhìn rõ vì rất tối. Điều đầu tiên làm ta chú ý là hai hàng cột lớn ở giữa dẫn đến bàn thờ bằng đá, sau bàn thờ là bức vách bằng gỗ được chạm khắc tinh xảo và sơn son thếp vàng rực rỡ.
Phía tây nhà thờ lớn là nhà thờ Thánh Giuse và nhà thờ Thánh Phê rô; phía đông là nhà thờ trái tim Ghúa Gie su và nhà thờ Thánh Rôcô. Cả bốn nhà thờ này đều có kích cỡ như nhau, cấu trúc tương tự nhau, song lại có vẻ độc đáo riêng. Còn một nhà thờ nữa là nhà thờ Trái tim Đức Mẹ. Nhà thờ này dài 18m, rộng 9m, cao 5m, từ nền, cột, xà, tường, chấn song đến tháp, bàn thờ đều bằng đá nên còn có tên gọi là "nhà thờ đá”. Điều đặc biệt là nhà thờ này có hàng chữ khắc bằng Việt ngữ duy nhất trong toàn bộ khu nhà thờ Phát Diệm: Trái tim thánh Đức Bà chẳng hề mắc tội tổ tông truyền, cầu cho chúng tôi”.
Trước những công trình đồ sộ, độc đáo như vậy, du khách không khỏi ngạc nhiên, thán phục tài ba của cụ Sáu và những nghệ nhân vô danh đã làm nên những bức tường, những chiếc sập, những bức phù điêu toàn bằng đá, những cột gỗ cao hơn chục mét, nặng tới 7 tấn, những nét chạm trổ tinh vi, điêu luyện… Tất cả đều đẹp tới mức hoàn hảo.
Đến Phát Diệm, bạn có cảm giác tâm hồn được thanh thản bởi không gian tĩnh lặng, tôn nghiêm, không khí trong lành, thoáng đãng. Và thật đánh tiếc nếu đến Phát Diệm mà lại không chụp vài “pô” ảnh trước nhà thờ lớn làm kỉ niệm. Nếu không có máy ảnh, xin bạn cứ yên tâm và tin tưởng vào đội ngũ thợ ảnh ở đây. Họ sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của bạn. Còn nếu bạn muốn mua quà lưu niệm thì Phát Diệm cũng rất sẵn, đặc biệt là đồ bằng cói: mũ, dép, thảm, giỏ xách… với giá chỉ trên dưới 4.000 đồng/chiếc…
Trải qua hơn một thế kỉ với bao sự xói mòn của thời gian và tàn phá của bom đạn chiến tranh, nhà thờ Phát Diệm vẫn uy nghiêm tồn tại. Nhà thờ Phát Diệm không chỉ là một công trình kiến trúc độc đáo của Việt Nam từ hơn một thế kỉ nay mà còn là địa điểm du lịch nổi tiếng nằm trong vùng du lịch Ninh Bình – Hoa Lư – Bích Động – Địch Lộng – Cúc Phương, hằng năm đón hàng chục nghìn khách du lịch bốn phương. Quần thể kiến trúc Phát Diệm đã được Bộ Văn hóa nước ta xếp hạng di tích lịch sử – văn hóa chung của cả nước.
mk suf mạng vì mk cũng ko sống ở đây
có j chọn lọc lấy ý nha
Từ Hà Nội đi theo quốc lộ 1 khoảng 95km đến thị xã Ninh Bình rồi sẽ theo đường số 10 chừng 28km sẽ tới thị trấn nhỏ nhưng rất nổi tiếng. Phát Diệm – nơi có nhà thờ cổ nhất VN, một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo mang đậm dáng dấp phương Đông.
Khu nhà thờ Phát Diệm được cha Phêrô Trần Lục (còn gọi là cụ sáu), chánh xứ Phát Diệm, xây từ năm 1876 đến khi cụ qua đời (6-7- 1899) mới hoàn thành. Khu nhà thờ có diện tích khoảng 2.000m2, bao gồm nhiều công trình như ao hồ, phương đình, nhà thờ lớn, nhà thờ đá, bốn nhà thờ nhỏ, ba hang đá nhân tạo… Trong đó, phương đình được coi là công trình nổi bật hơn cả. Phương đình có nghĩa là "nhà vuông”, kích thước cũng gần như vuông: chiều ngang 24m, sâu 17m, cao 25m và chia làm ba tầng. Tầng dưới lớn nhất được xây dựng toàn bằng đá xanh vuông vắn, trên đó tạc những bức phù điêu diễn tả sự tích Chúa Giê su và một vài vị thánh. Tầng giữa cũng được xây bằng đá có đặt một chiếc trống cái. Ở bốn gốc tầng này là bốn tháp nhỏ có mái cong. Tầng trên cùng lại được xây bằng gỗ, nơi đây đặt một quả chuông cao tới 1,9m, đường kính 1,10m, nặng gần 2 tấn. Âm thanh của chuông ngân vang, vọng xa đến cả chục cây số. Đứng ở tầng này có thể đưa tầm quan sát cả một vùng non nước xung quanh.
Từ phương đình ta nhìn thấy mặt tiền của nhà thờ lớn với năm lối vào bằng đá, phía trên là ba tháp vuông bằng gạch có mái cong. Đứng trước mặt tiền nhà thờ lớn, ta được chiêm ngưỡng một kiến trúc vừa mĩ lệ, tinh xảo, vừa thanh thoát, lôi cuốn. Nhà thờ lớn dài 74m, rộng 21m. Bước vào bên trong nhà thờ, phải một lúc mới nhìn rõ vì rất tối. Điều đầu tiên làm ta chú ý là hai hàng cột lớn ở giữa dẫn đến bàn thờ bằng đá, sau bàn thờ là bức vách bằng gỗ được chạm khắc tinh xảo và sơn son thếp vàng rực rỡ.
Phía tây nhà thờ lớn là nhà thờ Thánh Giuse và nhà thờ Thánh Phê rô; phía đông là nhà thờ trái tim Ghúa Gie su và nhà thờ Thánh Rôcô. Cả bốn nhà thờ này đều có kích cỡ như nhau, cấu trúc tương tự nhau, song lại có vẻ độc đáo riêng. Còn một nhà thờ nữa là nhà thờ Trái tim Đức Mẹ. Nhà thờ này dài 18m, rộng 9m, cao 5m, từ nền, cột, xà, tường, chấn song đến tháp, bàn thờ đều bằng đá nên còn có tên gọi là "nhà thờ đá”. Điều đặc biệt là nhà thờ này có hàng chữ khắc bằng Việt ngữ duy nhất trong toàn bộ khu nhà thờ Phát Diệm: Trái tim thánh Đức Bà chẳng hề mắc tội tổ tông truyền, cầu cho chúng tôi”.Trước những công trình đồ sộ, độc đáo như vậy, du khách không khỏi ngạc nhiên, thán phục tài ba của cụ Sáu và những nghệ nhân vô danh đã làm nên những bức tường, những chiếc sập, những bức phù điêu toàn bằng đá, những cột gỗ cao hơn chục mét, nặng tới 7 tấn, những nét chạm trổ tinh vi, điêu luyện… Tất cả đều đẹp tới mức hoàn hảo.
Đến Phát Diệm, bạn có cảm giác tâm hồn được thanh thản bởi không gian tĩnh lặng, tôn nghiêm, không khí trong lành, thoáng đãng. Và thật đánh tiếc nếu đến Phát Diệm mà lại không chụp vài “pô” ảnh trước nhà thờ lớn làm kỉ niệm. Nếu không có máy ảnh, xin bạn cứ yên tâm và tin tưởng vào đội ngũ thợ ảnh ở đây. Họ sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của bạn. Còn nếu bạn muốn mua quà lưu niệm thì Phát Diệm cũng rất sẵn, đặc biệt là đồ bằng cói: mũ, dép, thảm, giỏ xách… với giá chỉ trên dưới 4.000 đồng/chiếc…
Trải qua hơn một thế kỉ với bao sự xói mòn của thời gian và tàn phá của bom đạn chiến tranh, nhà thờ Phát Diệm vẫn uy nghiêm tồn tại. Nhà thờ Phát Diệm không chỉ là một công trình kiến trúc độc đáo của Việt Nam từ hơn một thế kỉ nay mà còn là địa điểm du lịch nổi tiếng nằm trong vùng du lịch Ninh Bình – Hoa Lư – Bích Động – Địch Lộng – Cúc Phương, hằng năm đón hàng chục nghìn khách du lịch bốn phương. Quần thể kiến trúc Phát Diệm đã được Bộ Văn hóa nước ta xếp hạng di tích lịch sử – văn hóa chung của cả nước.
THAM KHẢO: Giáo phận Phát Diệm - Giới thiệu nhà thờ Phát Diệm
Nhà thờ Phát Diệm ( hay còn gọi là: Nhà Thờ Đá Phát Diệm ) nằm cách Hà Nội khoảng 120km về phía Nam, là một quần thể bao gồm nhiều công trình, điện thờ của Công Giáo rộng khoảng 22ha nằm tại thị trấn Phát Diệm, Huyện Kim Sơn – Ninh Bình….
Đầu thế kỷ XIX, Phát Diệm chỉ là vùng đất bồi với bùn lầy cỏ sậy. Năm 1828, ông Nguyễn Công Trứ, một ông quan tài ba đồng thời cũng là một thi sĩ nổi tiếng, được triều đình Huế phái ra Bắc với chức “Dinh Điền Sứ” để khai phá những vùng đất mới. Người đã lập ra huyện Tiền Hải (Thái Bình) và huyện Kim Sơn (Ninh Bình) nay là hai huyện trù phú, xứng đáng với tên gọi là “biển bạc”, “núi vàng”.
Nếu bạn đã từng đến thăm nhà thờ Phát Diệm hoặc xem qua các phương tiện truyền thông thì bạn có thể dễ dàng nhận thấy rằng: Quần thể nhà thờ là sự kết hợp, giao lưu giữa kiến trúc đình chùa Phương Đông và lối kiến trúc Gôtíc Phương Tây tạo nên một quần thể kiến trúc bao gồm: ao hồ, Phương Đình và nhà thờ lớn. Trong số đó thì lối kiến trúc của nhà nguyện Đức Mẹ là nổi bật hơn cả.
Hầu như tất cả mọi thứ ở đây đều làm bằng đá từ nền, tường, cột cho đến chấn song…. Không giống như các nhà thờ khác thường có kiểu kiến trúc cao chót vót, nhà thờ đá Phát Diệm kiến trúc theo phương vị của đình, chùa, đền. Ðể không phủ nhận những giá trị mà người Việt Nam hằng ấp ủ, đồng thời để khoảng cách xa lạ giữa các tín ngưỡng khác nhau trong những giai đoạn đầu có thể lui vào quá khứ, Cha Trần Lục đã dự kiến làm tái hiện những biểu tượng truyền thống tốt đẹp, mà ở đó, các tín hữu Công Giáo vẫn có thể tôn thờ Thiên Chúa bằng tâm thức của người Việt Nam, vẫn tôn trọng và gìn giữ những phong tục tập quán với tư cách là những di sản quý giá mà cha ông để lại.