Tại sao trong ao, hồ,... có nhiều trùng roi thì khả năng cá chết lại càng cao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhờ các hạt diêp lục trong cấu tạo nên trùng roi xanh có khả năng dinh dưỡng như thực vật.
Ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được vì: hệ thần kinh của người và động vật phát triển với số lượng tế bào thần kinh lớn rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm.
khi trời nắng ấm ,trên mặt ao ,hồ thường có váng màu xanh vì tôi ko bít
a) cơ thể của trúng roi xanh chứa chất diệp lục, dồng thời chúng cũng chế tạo đc chất hưu cơ từ ánh sáng mặt trời như thực vật nên khi nắng ấm là thời điểm thích hợp để trùng roi nổi lên và sử dụng ánh sáng MT làm thức ăn
câu b thì mikc chịu sorry
Tham khảo
Câu hỏi: Nhiều ao đào thả cá trai không thả mà tự nhiên có tại sao? Trả lời: Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Vì ấu trùng trai bám vào da và mang cá giúp trai hút chất dinh dưỡng và phát tán rộng.
Việc như vậy có ích.
Vai trò của trai:
- giúp nước trong sạch hơn.
- vỏ trai có thể làm đồ trang trí.
- làm thực phẩm.
- ngọc trai làm đồ trang sức.
Đáp án
- Khả năng tự dưỡng: Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh quang hợp như thực vật vì trong tế bào của chúng chứa các hạt diệp lục.
- Khả năng dị dưỡng: Khi không có ánh sáng, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hóa chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra (còn gọi là dị dưỡng).
1.Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)
2.Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
3.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện:
-cơ thể dài, gồm nhiều đốt.
-ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân).
-Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
4.Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
5.Vì:+Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
+Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể.
6.Vì:
-Trong cùng 1 lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.
-Giam mật độ tôm vừa phải.
Nhớ tick nhoa!!!
Trùng roi có khả năng tự dưỡng ngoài ánh sáng do có các hạt diệp lục màu xanh chứa các chất diệp lục
Câu 1:
- Sinh sản của thuỷ tức có 3 kiểu:
+ Mọc chồi: Chồi con được tách ra khỏi cơ thể mẹ
+ Sinh sản hữu tính : tiếp hợp
+ Tái sinh : Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra.
*So sánh:
- Giống nhau: Thủy tức và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.
- Khác nhau:
+ Ở thủy tức chồi con được tách khỏi cơ thể mẹ.
+ Ở san hô chồi con không tách khỏi cơ thể mẹ.
Câu 2:
- Do có những hạt diệp lục mà trùng roi vừa có khả năng tự dưỡng vừa có khả năng dị dưỡng:
+ Tự dưỡng: Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng vì trong cơ thể có chất diệp lục.
+ Dị dưỡng: Khi không có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn.
- Các tập đoàn trùng có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập.
Câu 3:
- Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:
+ Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.
+ Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .
+ Có lớp vỏ cuticun.
(Tham khảo)
Vì có nhiều loại trùng roi ký sinh gây ra nhiều bệnh.
Không phải đâu bn, sáng nay mk cx trả lời như thế, cô giáo mk bảo k đúng