bạn nào chỉ cho mình cách ghi phân số hay lũy thừa trong olm.vn với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trời ngốc
cái hàng đầu tiên lúc ra câu hỏi hoặc caau trả lời
cái kí hiệu cạnh bảng ý
phần còn lại tự biết
\(\frac{1}{2}\)
bạn chỉ ấn vào cái chữ fx rồi có mấy dòng phân số bạn chỉ cần sửa là được
như mình nè\(\frac{1}{4}\)
Đso bạn thấy chưa dễ lắm lúc đầu mình không biết nhưng về sau lại biêt
Ai tích mình mình tích lại cjho
Ko có công thức nào gọi là : " Trừ một lũy thừa cho một số tự nhiên đâu
Mà nếu muốn trừ , thì phải tính giá trị từng lũy thừa một rồi trừ cho nhau
* Lưu ý : Ko phải lúc nào cũng dùng tính giá trị lũy thừa , có trường hợp ko thể tính giá trị như :
\(2^{100}-1^{99}\)
Đó nếu như thế tính từng giá trị 1 thì đến Tết Tây mới xong hết chỗ này bạn ạ
=> Đó chỉ là ý kiến của mình thôi
1. Phép cộng Phép nhân
Tính chất giao hoán: a + b = b + a a x b = b x a
Tính chất kết hợp: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( a x b ) x c = a x ( b x c )
Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng : a x ( b + c ) = a x b + a x c
2. Lũy thừa bậc n của a là n số nhân với nhau, mỗi số có giá trị bằng a
3. am x an = am + n. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ.
am : an = am - n ( m lớn hơn hoặc bằng n). Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ.
4. Khi xuất hiện một số tự nhiên q mà a = b x q thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
5. Khi tất cả các số trong một tổng đều chia hết cho một số thì tổng đó chia hết cho số đó.
Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho m thì a + b cũng chia hết cho m
k cho mình, 15 phút nữa mình giải tiếp, bạn đăng nhiều quá !
Ban Gauss oi ngay mai minh k cho nhe bay gio muon roi minh phai ngu