K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b. Tiếng thì thầm của thời gian vọng về từ nơi nào đó xa lắm.

c. Tiếng vĩ cầm xưa cũ.

d. Tấm gương trong phản chiếu những đám mây bồng bềnh trôi về từ chân trời xa vắng.

@Cỏ

#Forever

7 tháng 12 2021

chiếc cầu cong như ngọn đồi

nụ hồng mới nở chúm chím như môi em

tiếng gió rì rào trong vòm lá như thác đổ

7 tháng 12 2021

chiếc cầu cong như con tôm

nụ hồng mới nở chúm chím như môi em bé

tiếng gios rì rào trong vòm lá như tiếng trò chuyện thì thầm.

14 tháng 11 2021

Em hay viet 10 cau ve ong

Câu 1 : a. Cho các câu đơn sau :-                     Tiếng gió trên bờ tre rì rào.-                     Mùa xuân, phượng ra lá.-                     Tiếng lá khô xào xạc dưới chân.-                     Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.Hãy lựa chọn cặp câu thích hợp để viết thành hai câu ghép đẳng lập.b. Đặt hai câu ghép mỗi câu với một cặp quan hệ từ sau :    nếu… thì…, vì… nên...Câu 2:Chọn một cặp từ quan hệ thích...
Đọc tiếp

Câu 1 :

a. Cho các câu đơn sau :

-                     Tiếng gió trên bờ tre rì rào.

-                     Mùa xuân, phượng ra lá.

-                     Tiếng lá khô xào xạc dưới chân.

-                     Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

Hãy lựa chọn cặp câu thích hợp để viết thành hai câu ghép đẳng lập.

b. Đặt hai câu ghép mỗi câu với một cặp quan hệ từ sau :

    nếu… thì…, vì… nên...

Câu 2:

Chọn một cặp từ quan hệ thích hợp để nối các vế câu sau và cho biết câu văn vừa hoàn thành thuộc kiểu câu nào?

……… bài rất khó……… chúng em đã làm xong.

Câu 3:

Với mỗi nội dung sau hãy tìm một câu tục ngữ hoặc thành ngữ tiếng việt.

a. Truyền thống nhân ái, độ lượng

b. Truyền thống lao động cần cù

c. Truyền thống đoàn kết

d. Truyền thống kiên cường, bất khuất

Câu 4 : Phân tích thành phần ngữ pháp của câu văn sau :

Khi sương vừa tan, những tia nắng đầu tiên đã hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.

Câu 5 : Viết 2 câu ghép nguyên nhân – kết quả, giả thiết kết quả, tăng tiến, tương phản (mỗi loại 2 câu)

1
10 tháng 10 2021

Câu 1 :

a. Cho các câu đơn sau :

-                     Tiếng gió trên bờ tre rì rào.

-                     Mùa xuân, phượng ra lá.

-                     Tiếng lá khô xào xạc dưới chân.

-                     Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

Hãy lựa chọn cặp câu thích hợp để viết thành hai câu ghép đẳng lập.

=>    Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

b. Đặt hai câu ghép mỗi câu với một cặp quan hệ từ sau :

    nếu… thì…, vì… nên...

=> Nếu học giỏi thì em sẽ được mẹ cho đi chơi

=> Vì trời mưa nên em dậy muộn

Câu 2:

Chọn một cặp từ quan hệ thích hợp để nối các vế câu sau và cho biết câu văn vừa hoàn thành thuộc kiểu câu nào?

……Tuy… bài rất khó……nhưng… chúng em đã làm xong.

Câu 3:

Với mỗi nội dung sau hãy tìm một câu tục ngữ hoặc thành ngữ tiếng việt.

a. Truyền thống nhân ái, độ lượng

=> Thương người như thể thương thân

b. Truyền thống lao động cần cù

=>  Kiến tha lâu đầy tổ. 

c. Truyền thống đoàn kết

=> Một cây làm chẳng nên non.

Ba cây chụp lại nên hòn núi cao.

d. Truyền thống kiên cường, bất khuất

=> Chết vinh còn hơn sống nhục.

 

7 tháng 1 2022

a) Tiếng gió thổi

b) Tiếng người nói

c) Tiếng suối chảy

d) Tiếng chim hót

7 tháng 1 2022

a, tiếng gió thổi

b, tiếng người nói

c, tiếng suối chảy

d, tiếng gió thổi

17 tháng 10 2019

Tiếng suối ngân nga như tiếng hát xa

Mặt trăng tròn vành vạch như chiếc mâm 

Mặt nước hồ trong tự như chiếc gương

tiếng suối ngân nga như những bản nhạc

mặt trăng tròn vành vạch như khuôn đúc

mặt nước hồ trong tựa như 1 chiếc gương khổng lồ

17 tháng 7 2018

a,Những chú gà con lông vàng ươm như màu lúa chín được ánh nắng chiếu vào.

b,Vào mùa thu, nước trong hồ như tấm gương soi.

c, Tiếng suối ngân nga như tiếng đàn reo.

17 tháng 7 2018

a)..... như tơ lụa.

b)...như tấm gương soi khổng lồ

c)... như tiếng đàn trong veo

24 tháng 8 2017

Giống nhau: hai cách ví von chỗ cùng lấy tiếng suối của thiên nhiên làm đối tượng để cảm thụ và so sánh

+ Nguyễn Trãi và Bác là những nhân cách lớn, với tâm hồn thi sĩ.

- Khác biệt: Tiếng suối của Nguyễn Trãi gắn với địa danh Côn Sơn, suối của Côn Sơn, còn tiếng suối trong thơ Bác là tiếng suối vô danh

+ Nguyễn Trãi nghe tiếng suối như tiếng đàn, còn Bác nghe tiếng suối như tiếng hát, nhưng tiếng hát xa chứ không phải ở khoảng cách gần

+ Tiếng suối trong thơ Nguyễn Trãi có vẻ như được nghe vào ban ngày, tiếng suối trong thơ Bác cảm nhận trong đêm

9 tháng 11 2016

ó những nhà thơ nhà văn cùng một thời đại, cùng một đề tài nhưng lại không có chi tiết hình ảnh nào giống nhau thế nhưng cũng có những người không cùng thời đại vậy mà lại có cùng một hình ảnh với cách ví von khác nhau. Không hiểu sao chỉ là một hình ảnh chi tiết mà họ lại có thể giống nhau về việc lựa chọn như thế. Sự trùng hợp trong việc lựa chọn hình ảnh muốn nhắc đến ở đây chính là tiếng suối trong côn sơn ca của Nguyễn Trãi và cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Hai con người hai bài thơ khác nhau nhưng lại chung một chi tiết tiếng suối.

Trước hết ta thấy được sự tương đồng giữa hai cách ví von của hai nhà thơ về tiếng suối. Sự trùng hợp là khi cả hai người cùng tìm đến tiếng suối trong hình ảnh của bài thơ của mình. Cả hai tiếng ví von tiếng suối giống như những khúc nhạc, bài ca. Chính những điểm tương đồng ấy đã làm nên những nét tương đồng trong hai bài thơ. Cả hai tiếng suối được nhắc đến và ví von thật hay và mang đầy những nét nghệ thuật.

Tuy nhiên hai hình ảnh ấy cũng mang đến những cách ví von khác nhau giữa hai tiếng suối ấy.

Thứ nhất là cách ví von tiếng suối trong bài thơ côn sơn ca của Nguyễn Trãi. Nhà thơ ví tiếng suối như tiếng đàn cầm bên tai:

“Côn Sơn suối chày rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”

Tiếng suối chảy rì rầm như tiếng đàn cầm du dương êm dịu tai. Thật sự tiếng suối ấy nghe thật êm dịu như những tiếng đàn cầm. Trong Côn Sơn âm thanh ấy quả thật quá hay. Cái tiếng rì rầm như hay hơn khi ví với tiếng đàn cầm. Có thể nói là âm thanh của tiếng suối chính là khúc ca của Côn Sơn ấy.

Còn tiếng suối trong thơ Bác lại được ví von như tiếng hát của người con gái từ nơi xa vọng vào:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”

Tiếng suối kia được nhân hóa như tiếng hát của người con gái nào hát ở đằng xa. Người con gái ấy có giọng hát cao trong vút, tiếng suối ấy thật là làm cho êm dịu lòng người nơi đây. Bác đã sử dụng biện pháp so sánh để từ đó cho thấy âm thanh hay của tiếng suối kia. bác không đơn thuần tả dòng suối với tiếng kêu róc rách.

Điều đó cho thấy con người trở thành thước đo của cái hay cái đẹp đặc biệt là hình ảnh người con gái. Tiếng hát ấy từ xa vọng lại như thì thầm mời gọi thật sự như một tiếng hát nỉ non trong chốn rừng sâu này.

Như thế qua đây ta thấy được hai nhà thơ hai cách ví von đã đem lại sự phong phú cho việc diễn tả âm thanh của tiếng suối. Cùng một tiếng suối mà có hai cách ví von. Chính vì thế mà âm thanh tiếng suối thật sự được nhân hóa như những khúc nhạc hay.

9 tháng 11 2016

hay