Oxit của kim loại A có hóa trị n, phần trăm về khối lượng của oxi chiếm 30%. Tìm tên của kim loại A?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CT oxit của kim loại R (III): R2O3
%O = 30% => %R = 70%
Theo đề bài ta có:
\(\frac{2R}{3O}=\frac{2R}{3.16}=\frac{70}{30}\)
==> R = 56 (Fe)
CT: Fe2O3
CT oxit của kim loại R (III): R2O3
%O = 30% => %R = 70%
Theo đề bài ta có:
2R/3O=2R/3.16=70/30
==> R = 56 (Fe)
CT: Fe2O3
Nếu ko ai làm thì tớ làm
Công thức dạng chung : Y2On
Ta có :
%O = \(\frac{16.n}{M\left(hh\right)}.100=31,58\%\) (1)
%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)
Từ 1 và 2
=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)
=> 63,16 . Y = 1094,72 . n
=> y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33.n\)
Ta có bảng sau :
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 8/3 |
MY | 17,3 | 34,66 | 51,99 | 69,33 | 46,22 |
=> Y là Crom(Cr) = 52 đvC
Nếu ko ai trả lời thì tớ trả lời z !
Công thức dạng chung : Y2On
Ta có :
%O = \(\frac{16n}{M_{hc}}.100=31,58\) (1)
%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)
Từ 1 và 2
=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)
=> 63,16 . Y = 1094,72 . n
=> Y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33n\)
Ta có bảng sau
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 8/3 |
MY | 17,3 | 34,66 | 51,99 | 69,33 | 46,22 |
Vậy Y là Crom(Cr)
Sửa đề : 70% kim loại
\(CT:A_2O_3\)
\(\%A=\dfrac{2A}{2A+16\cdot3}\cdot100\%=70\%\)
\(\Leftrightarrow A=56\)
\(CT:Fe_2O_3\)
Gọi CTHH của oxit là M2O3
Ta có %mM = 70%
=> \(\dfrac{2.M_M}{2.M_M+3.16}.100\%=70\%\Rightarrow M_M=56\left(Fe\right)\)
Vậy cthh của oxit là Fe2O3
Bài này phải là 30% oxi về khối lượng thì đúng hơn
Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy
%mO = 100% - 70% = 30%
⇒ mO = 12y = 160.30% = 48
⇒ y = 3
mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)
⇒ M là kim loại Sắt.
Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).
H2O: oxit trung tính (hình như thế): nước: nước: ko có tương ứng
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit: Al(OH)3
CO2: oxit axit: cacbon đioxit: H2CO3
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit: Fe(OH)2
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit: H2SO4
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit: H3PO4
BaO: oxit bazơ: bari oxit: Ba(OH)2
b) %O = 100% - 71,429% = 28,571%
M(RO) = 16/28,571% = 56 (g/mol)
=> R + 16 = 56
=> R = 40
=> R là Ca
Thực ra mik có giải rồi nhưng vẫn muốn đăng lên để m.n nhận xét. Mik có sai đề 50,48% nhé m.n :
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: :MnO và Mn2O7.
cho công thức là XO
m XO=\(\dfrac{16.100}{40}\)=40g
=>%X=100-40=60%
MX=\(\dfrac{40.60}{100}\)=24g\mol
=>X là Mg(Magie)
CTDC : \(A_2O_n\)
Theo bài ra ta có
\(\frac{2A}{2A+16n}.100\%=30\%\)
=>\(\frac{16n}{2A+16n}=0,3\)
=>16n = 0,6A +4,8n
=> 0,6A=11,2n
Ta có
37,3
Vậy A là Fe
CTHH; Fe2O3
Nhớ tích cho mk nhé
\(CTPT:A_2O_n\)
Theo đề:
\(\Rightarrow\frac{2A}{16n}=\frac{70}{30}\\ \Leftrightarrow A=18,\left(6\right)n\\ BL:n=1\rightarrow A=19\\ n=2\rightarrow A=37\\ n=3\rightarrow A=56\left(Fe\right)\\ \rightarrow A:Fe\left(Sat\right)\)