K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa. Hệ thống tư tưởng này bao gồm những quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng và phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.

15 tháng 8 2019

a)  Khái niệm tư tưởng

Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới chung quanh. Trong thuật ngữ "tư tưởng Hồ Chí Minh", khái niệm "tư tưởng" có ý nghĩa ở tầm khái quát triết học. "Tư tưởng" ở đây không phải dùng với nghĩa tinh thần - tư tưởng, ý thức tư tưởng của một cá nhân, một cộng đồng, mà với nghĩa là một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học(thế giới quan và phương pháp luận) nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực.

Khái niệm "tư tưởng" liên quan trực tiếp đến khái niệm "nhà tư tưởng". Một người xứng đáng là nhà tư tưởng, theo V.I.Lênin khi người đó biết giải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị-sách lược, các vấn đề về tổ chức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát.

b)  Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

Quá trình nhận thức của Đảng ta về tư tưởng Hồ Chí Minh đi từ thấp đến cao, từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6-1991) đánh dấu một cột mốc quan trọng trong nhận thức của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh. Đảng ta đă khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động. Văn kiện của Đại hội định nghĩa: "tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta, và trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc".

Kể từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, công tác nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh được tiến hành nghiêm túc và đạt được những kết quả quan  trọng. Những kết quả nghiên cứu đó đã cung cấp luận cứ khoa học có sức thuyết phục để Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (tháng 4-2001) và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1-2011) xác định khá toàn diện và có hệ thống những vấn đề cốt yếu thuộc nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi"!.

Trong định nghĩa này, Đảng ta đã làm rõ được:

Một là, bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh: Đó là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam;tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và dân tộc Việt Nam.

Hai là, nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí minh:

Chủ nghĩa Mác-Lênin; giá trị văn hóa dân tộc; tinh hoa văn hóa nhân loại.

Ba là, giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tư tưởng Hồ Chí Minh: là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của

nhân dân ta giành thắng lợi.

Dựa trên định hướng cơ bản các văn kiện đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam, các nhà khoa học đã đưa ra định nghĩa: "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác—Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”[1].

Dù định nghĩa theo cách nào, tư tưởng Hồ Chí Minh đều được nhìn nhận với tư cách là một hệ thống lý luận. Hiện nay, tồn tại hai phương thức tiếp cận hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.

Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh được nhận diện như một hệ thống tri thức tổng hợp, bao gồm: tư tưởng triết học: tư tưởng kinh tế; tư tưởng chính trị; tư tưởng quân sự; tư tưởng văn hóa, đạo đức và nhân văn.

Chủ nghĩa Mác-Lênin; giá trị văn hóa dân tộc: tinh hoa văn hóa nhân loại.

Ba là giá trị ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tư tưởng Hồ Chí Minh: là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.

Dựa trên định hướng cơ bản các văn kiện đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam các nhà khoa học đã đưa ra định nghĩa: "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đều cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người"[2].

Dù định nghĩa theo cách nào, tư tưởng Hồ Chí Minh đều được nhìn nhận với tư cách là một hệ thống lý luận. Hiện nay, tồn tại hai phương thức tiếp cận hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.

Thứ nhất. tư tưởng Hồ Chí Minh được nhận diện như một hệ thống tri thức tổng hợp bao gồm: tư tưởng triết học; tư tưởng kinh tế; tư tưởng chính trị; tư tưởng quân sự; tư tưởng văn hóa, đạo đức và nhân văn.

Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam bao gồm: tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội;về Đảng Cộng sản Việt nam;về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế;về dân chủ. Nhà nước của dân, do dân, vì dân: về văn hóa, đạo đức, V.V..

Giáo trình này vận dụng phương thức tiếp cận thứ hai để giới thiệu và nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.

Là một hệ thống lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh có cấu trúc lôgích chặt chẽ và có hạt nhân cốt lõi đó là tư tưởng về độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.

  



mik có viết thêm cho zễ hỉu nek ^^

#Châu's ngốc

[…] (1) Lòng tự trọng khác với tính tự ái. Nhiều người, nhất là những người trẻ tuổi thường hay nhầm lẫn hai khái niệm này. Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mình nhưng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, nhằm làm đẹp cho xã hội, làm tốt cho cộng đồng. Nói cách khác, lòng tự trọng có bản chất văn hóa và tinh thần nhân văn. Trái...
Đọc tiếp

[…] (1) Lòng tự trọng khác với tính tự ái. Nhiều người, nhất là những người trẻ tuổi thường hay nhầm lẫn hai khái niệm này. Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mình nhưng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, nhằm làm đẹp cho xã hội, làm tốt cho cộng đồng. Nói cách khác, lòng tự trọng có bản chất văn hóa và tinh thần nhân văn. Trái lại, tính tự ái là chỉ biết yêu chính bản thân mình, coi mình là trên hết, chỉ cốt được lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự và quyền lợi chính đáng của người khác. Vì thế, lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế. Còn tính tự ái là "mảnh đất" tốt sinh ra những thói xấu, hẹp hòi, ích kỷ.
(2) Người có lòng tự trọng bởi tiếp thụ được sự giáo dục đúng đắn, chu đáo, tốt đẹp trước hết từ ngay trong gia đình mình. Cùng đó là nhà trường và xã hội. Ba môi trường giáo dục này có trong sáng, lành mạnh và có phương pháp tốt thì mỗi người mới có lòng tự trọng, mới có những phẩm cách tốt đẹp. Tuy nhiên, bản thân mỗi người cũng phải biết tự giáo dục, tự điều chỉnh hành vi của mình theo truyền thống đạo lý dân tộc và lối sống có văn hóa, mới có thể trở thành con người lương thiện, tử tế. […]
           (Theo Đào Ngọc Đệ, Lòng tự trọng, Báo Nhân dân cuối tuần, 22/02/2014)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. 
2. Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn (2). Theo em, sự khác nhau giữa lòng tự trọng và tính tự ái là gì? 
3. Câu “Vì thế lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế.” liên quan đến phương châm hội thoại nào mà em đã học? Hãy tìm 1 câu tục ngữ hoặc ca dao có liên quan đến phương châm hội thoại ấy. 

 

0
5 tháng 11 2023

Ta có

\(m_{CuCl_2\left(1\right)}=\dfrac{300.15\%}{100\%}=45g\\ C_{\%CuCl_2\left(3\right)}=\dfrac{45+\dfrac{m.5,4\%}{100\%}}{300+m}\cdot100\%=11,8\%\\ \Rightarrow m=150g\)

5 tháng 11 2023

Chúc thi tốt nhéloading...  

 

3 tháng 1 2021
 

 

*thuật toán: Trong toán học và khoa học máy tính, một thuật toán, còn gọi là giải thuật, là một tập hợp hữu hạn các hướng dẫn được xác định rõ ràng, có thể thực hiện được bằng máy tính, thường để giải quyết một lớp vấn đề hoặc để thực hiện một phép tính.

*bài toán:

- Bài toán là một việc nào đó mà con người muốn máy tính thực hiện.

- Các yếu tố của một bài toán:

  + Input: Thông tin đã biết, thông tin đưa vào máy tính.

  + Output: Thông tin cần tìm, thông tin lấy ra từ máy tính.

16 tháng 1 2022

bạn có thể dựa vào 1 dàn ý  cuộc trò chuyện với đồ dùng học tập(gôm, tập, bút ....) có thể dựa vào đó để làm 1 dàn ý cho riêng mình
tự tọa được dàn ý cho riêng mình sẽ giúp bạn nhớ lâu đó nha:Đ

 

16 tháng 1 2022

vậy bạn cho mình cái đề trò chuyện với gom tập bút đi ạ, chứ mình k thấy trên gg 

 

29 tháng 12 2020
Đề đây nhé

Bài tập Tất cả

22 tháng 3 2023

Em xem bài lại nhé, anh gợi ý là tham gia có CO2 và H2O còn sản phẩm có tinh bột và O2

1 tháng 4 2021

        Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

        Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái Đất, gió bao gồm một khối không khí lớn chuyển động. ... Trong khí tượng học, cơn gió thường được gọi theo sức mạnh của nó, và hướng gió thổi.

        Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện thích hợp, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưaMưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như, mưa tuyết, mưa sương.

        Nhiệt độ không khí là mức độ nóng hoặc lạnh của không khí và còn là thước đo lường động năng trung bình của các phân tử trong không khí, được biểu thị bằng đơn vị hoặc độ được chỉ định trên thang đo chuẩn. Cụ thể hơn, nhiệt độ không khí mô tả động năng, hay năng lượng chuyển động của các khí tạo nên không khí.

     tick cho 1 cái với ạ