K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2015

Ta co BM2 + CM2 = 2ME2 + 2MF= 2 ( ME2 +MF2)

ma ME2 +MF2 = EF(  dinh ly pitago trong tam giac vuong EMF )

nen BM2+CM2 = 2 EF2

lai co EF = AM ( AEMF la hcn)

-> BM2 +CM2 = 2AM2

 

30 tháng 10 2023

Ta có; ΔABC vuông cân tại C

mà CD là đường trung tuyến

nên CD\(\perp\)AB và CD là phân giác của \(\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

Gọi O là giao điểm của CM với FE

Xét tứ giác CEMF có

\(\widehat{CEM}=\widehat{CFM}=\widehat{FCE}=90^0\)

=>CEMF là hình chữ nhật

=>CM cắt EF tại trung điểm của mỗi đường và CM=EF

=>O là trung điểm chung của CM và EF và CM=EF

=>OM=OC=OE=OF
=>O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CFME

\(\widehat{CEM}=\widehat{CFM}=\widehat{CDM}=90^0\)

Do đó: C,E,M,F,D cùng thuộc đường tròn đường kính CM

=>C,E,M,F,D cùng thuộc (O)

=>D thuộc (O)

Xét (O) có

ΔDFE nội tiếp

FE là đường kính

Do đó: ΔDFE vuông tại D

Xét tứ giác FDEC có

\(\widehat{FCE}+\widehat{FDE}=180^0\)

=>FDEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DFE}=\widehat{DCE}=\widehat{DCA}=45^0\)

Xét ΔDFE vuông tại D có \(\widehat{DFE}=45^0\)

nên ΔDFE vuông cân tại D

29 tháng 6 2020

a, xét tg BEM và tg CFM có : ^CFM = ^BEM = 90 

^ABC = ^ACCB do tg ABC cân tại A (gt)

CM = BM do M là trung điểm của BC (gt)

=> tg BEM = tg CFM (ch-gn)                                  (1)

b, (1) => CF = BE (đn)

AB = AC do tg ABC cân tại A (gt)

CF + AF = AC

BE + AE = AB

=> AF = AE 

29 tháng 6 2020

                                                Bài giải

A B C M E F G

a, Xét 2 tam giác vuông BME và CMF có :

MB = MC ( AM là đường trung tuyến ) : cạnh huyền

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( tam giác ABC cân ) : góc nhọn

\(\Rightarrow\text{ }\Delta BME =\Delta CMF ( ch-gn ) \) ( 1 )

b, Từ ( 1 ) => BE = CF ( 2 cạnh tương ứng )

Mà AB = AE + BE

      AC = AF + CF

Mà BE = CF => AE = AF

c, Ta có :

\(AG=BG=\frac{2}{3}AM\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{AG+BG}{2}=\frac{\frac{2}{3}AM+\frac{2}{3}AM}{2}=\frac{\frac{4}{3}AM}{2}=\frac{3}{2}AM>BG\)

\(\Rightarrow\text{ }ĐPCM\)