K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2019

O x y A C B D M N

a, \(\Delta OAB\)có \(AM=MB\left(đb\right)\)

\(\Rightarrow OM\)là đường trung tuyến 

Mà \(\Delta OAB\)có \(OA=OB\left(đb\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AOB\)cân tại O 

\(\Rightarrow OM\)vừa là đường trung tuyến, vừa là đường trung trực ( đpcm)

\(b,\)CM tương tự \(ON\)là đường trung trực của \(\Delta OCD\)

\(\Rightarrow ON\perp CD\)

Mà \(OM\perp AB\)

\(\Rightarrow CD//AB\)\(\left(đpcm\right)\)

15 tháng 11 2016

OA = OB (gt)

=> Tam giác OAB cân tại O có OM là đường trung tuyến (M là trung điểm của AB)

=> OM là tia phân giác của xOy (1)

OM là đường trung trực của AB

OC = OD (gt)

=> Tam giác OCD cân tại O có ON là đường trung tuyến (N là trung điểm của CD)

=> ON là tia phân giác của xOy (2)

Từ (1) và (2)

=> \(OM\equiv ON\)

=> O, M, N thẳng hàng

OM _I_ AB (OM là đường trung trực của AB)

OM _I_ CD (ON là đường trung tuyến của tam giác OCD cân tại O)

=> AB // CD

16 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

 

 

 

 

 

 

O x y A C 1 2 B M N D

a) Xét ΔOAM và ΔOBM có:

OA = OB (gt)

AM = BM (gt)

OM là cạnh chung

\(\Rightarrow\) ΔOAM = ΔOBM (c.c.c)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{O_1}\) = \(\widehat{O_2}\) (2 góc tương ứng)

Vậy OM là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

 

28 tháng 11 2016

xin lỗi bạn mình mệt quá từ nảy bấm muốn rụng hai cái tay luôn

28 tháng 11 2016

bấm có mấy chữ mà muốn rụng tay gì chứ 

13 tháng 11 2018

a.Ta có: OD=OB+BD
OC=OA+AC
mà OA=OB; AC=BD
=>OD=OC
Xét 2 TG ODA và OCB;ta có:
OA-OB(gt); O:góc chung; OD=OC(cmt)
=>TG ODA= TG OCB(c.g.c)
=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)
b. TG ODA=TG OCB=> góc C=góc D(2 góc tương ứng)
=>OAD=OBC(2 góc tương ứng)
Ta có: OAD+EAC=180o(kề bù) (1)
OBC+EBD=180o(kề bù) (2)
Từ (1) và (2)=> OAD+EAC=OBC+EBD=180o
mà OAD=OBC(cmt)=>EAC=EBD
Xét 2 TG EAC và EBD; ta có:
AC=BD(gt); C=D(cmt); EAC=EBD(cmt)
=>TG EAC=TG EBD (g.c.g)

2 tháng 1 2018

bạn sửa đề đi mk vừa nhìn đã bt có 1 chỗ sai ở câu 1

X
15 tháng 2 2017

giúp mình với

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

góc AOD chung

OD=OB

=>ΔOAD=ΔOCB

=>AD=CB

b: Xét ΔEAB và ΔECD có

góc EAB=góc ECD

AB=CD

góc EBA=góc EDC

=>ΔEAB=ΔECD

c: Xét ΔOAE và ΔOCE có

OA=OC

AE=CE
OE chung

=>ΔOAE=ΔOCE

=>góc AOE=góc COE

=>góc AOM=góc CON

Xét ΔCON và ΔAOM có

góc CON=góc AOM

CO=AO

góc OCN=góc OAM

=>ΔCON=ΔAOM

=>ON=OM

=>ΔENM can tại E

=>EM=EN

=>NC=MA

Xét ΔEMB và ΔEND có

EM=EN

góc MEB=góc NED

EB=ED

=>ΔEMB=ΔEND

=>ND=MB và góc EMB=góc END

=>góc KMO=góc KNO

=>ΔKMN cân tại K

KD+DN=KN

KB+BM=KM

mà KM=KN; DN=BM

nên KD=KB

=>K nằm trên trung trực của DB(1)

OB=OD

nên O nằm trên trung trực của DB(2)

EB=ED

nên E nằm trên trung trực của DB(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra O,E,K thẳng hàng

22 tháng 12 2021

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{O}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

22 tháng 12 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\\OD=OB\\\widehat{AOB}\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AOD=\Delta COB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AD=BC\\ b,\Delta AOD=\Delta COB\\ \Rightarrow\widehat{ADO}=\widehat{CBO};\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\\ \Rightarrow180^0-\widehat{OAD}=180^0-\widehat{OCB}\\ \Rightarrow\widehat{ECD}=\widehat{EAB}\\ \text{Ta có}\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\\OD=OB\end{matrix}\right.\Rightarrow CD=OD-OC=OB-OA=AB\\ \left\{{}\begin{matrix}AB=CD\\\widehat{ADO}=\widehat{CBO}\\\widehat{ECD}=\widehat{EAB}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta EAB=\Delta ECD\left(g.c.g\right)\)