K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2019

Đề bài: Giải bất phương trình :

a) x2 + 5x + 6 ≥ 0

⇔x2+5x ≥ -6

⇔x(x+5) ≥ -6

⇔ x ≥ -6 hoặc x+5 ≥ -6

⇔x ≥ -6 hoặc x ≥ -11

b) x2 - 9x + 20 ≤ 0

⇔x(x-9) ≤ -20

⇔ x ≤ 20 hoặc x-9 ≤ - 20

⇔ x ≤ 20 hoặc x ≤ -11

Thấy đúng thì tick nha

a) \(x^2+5x+6\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)\ge-6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge-6\\x+5\ge-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge-6\\x\ge-11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\ge-6\)

b) \(x^2-9x+20\le0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-9\right)\le-20\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-20\\x-9\le-20\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-20\\x\le-11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\le-20\)

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)

=>(x-2)(x-3)<=0

=>2<=x<=3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)

=>x=6

c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)

hay \(x\in R\)

17 tháng 5 2021

`x^2+2x+3>2`

`<=>x^2+2x+1>0`

`<=>(x+1)^2>0`

`<=>x+1 ne 0`

`<=>x ne -1`

`(x+5)(3x^2+2)>0`

Vì `3x^2+2>=2>0`

`=>x+5>0<=>x>-5`

c) Ta có: \(21x-10x^2+9< 0\)

\(\Leftrightarrow10x^2-21x-9>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\dfrac{21}{10}x-\dfrac{9}{10}>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{21}{20}+\dfrac{441}{400}>\dfrac{801}{400}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{21}{20}\right)^2>\dfrac{801}{400}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{3\sqrt{89}+21}{20}\\x< \dfrac{-3\sqrt{89}+21}{20}\end{matrix}\right.\)

 

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+...+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+...+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)

=>1/x+2-1/x+6=1/8

=>\(\dfrac{x+6-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

=>x^2+8x+12=32

=>x^2+8x-20=0

=>(x+10)(x-2)=0

=>x=-10 hoặc x=2

4 tháng 1 2017

Vô nghiệm.

Bài 2:

a: =>2x^2-4x+1=x^2+x+5

=>x^2-5x-4=0

=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{41}}{2}\)

b: =>11x^2-14x-12=3x^2+4x-7

=>8x^2-18x-5=0

=>x=5/2 hoặc x=-1/4

3 tháng 6 2019

Ta có 

g ' ( x ) =    ( ​ 2 x + ​ 3 ) . ( x − 2 ) − 1. ( x 2 + ​ 3 x − 9 ) ( x − 2 ) 2 = x 2 − 4 x + 3 ( x − 2 ) 2

Mà  g ' ( x ) ≤ 0

⇔ x 2 − 4 x + 3 ≤ 0 x − 2 ≠ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 3 x ≠ 2 ⇔ x ∈ 1 ; 3 \ 2

Vậy tập nghiệm bất phương trình là: S=[1 ; 3]\{2}

Chọn đáp án B

3 tháng 3 2022

cái này ez mà

a,

\(\dfrac{1}{2}x\)\(-3>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x>3\)

\(\Leftrightarrow x>6\)

b,\(-\dfrac{5}{2}-3\ge0\)

\(-\dfrac{5}{2}\ge3\)

\(x\ge-\dfrac{6}{5}\)

31 tháng 12 2018

18 tháng 7 2019

a) 1,2x3 – x2 – 0,2x = 0

⇔ 0,2x.(6x2 – 5x – 1) = 0

Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải (1): 6x2 – 5x – 1 = 0

có a = 6; b = -5; c = -1

⇒ a + b + c = 0

⇒ (1) có hai nghiệm x1 = 1 và x2 = c/a = -1/6.

Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) 5x3 – x2 – 5x + 1 = 0

⇔ x2(5x – 1) – (5x – 1) = 0

⇔ (x2 – 1)(5x – 1) = 0

⇔ (x – 1)(x + 1)(5x – 1) = 0

Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9