K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓ (1)

2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Fe2O3 + 3H2O (2)

\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=200\times16\%=32\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{32}{400}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,3\times2=0,6\left(mol\right)\)

Theo Pt1: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{6}n_{NaOH}\)

Theo bài: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{2}{15}n_{NaOH}\)

\(\frac{2}{15}< \frac{1}{6}\) ⇒ NaOH dư

Theo PT1: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=2n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=2\times0,08=0,16\left(mol\right)\)

Theo Pt2: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=\frac{1}{2}\times0,16=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,08\times160=12,8\left(g\right)\)

Vậy \(a=12,8\left(g\right)\)

b) \(m_{ddNaOH}=300\times1,02=306\left(g\right)\)

\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,16\times107=17,12\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd}saupư=200+306-17,12=488,88\left(g\right)\)

Theo pT1: \(n_{NaOH}pư=6n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=6\times0,08=0,48\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}dư=0,6-0,48=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}dư=0,12\times40=4,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}dư=\frac{4,8}{488,88}\times100\%=0,98\%\)

Theo PT1: \(n_{Na_2SO_4}=3n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=3\times0,08=0,24\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,24\times142=34,08\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\frac{34,08}{488,88}\times100\%=6,97\%\)

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

20 tháng 9 2018

a, Fe + CuSO4--> FeSO4 + Cu

Fe + 2HCl--> FeCl2 + H2

Ta có nCu=nCuSO4=1.0,2=0,2 mol

=> mCu=0,2.64=12,8 g

chất rắn A còn gồm Fe dư nữa , đề có cho khối lượng Fe ban đầu ko vậy bạn?

20 tháng 9 2018

Đè ghi như vậy đó bạn

21 tháng 11 2019

nNa = mNa : MNa = 36,8 : 23 = 1,6 (mol)

\(\text{nFe2(SO4)3 = 0,4.0,25 = 0,1 (mol)}\)

\(\text{nAl2(SO4)3 = 0,4.0,5 = 0,2 (mol)}\)

PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 (1)

_______1,6 __________1,6__________(mol)

Theo PTHH (1):\(\text{ nNaOH = nNa = 1,6 (mol)}\)

Ta thấy \(\text{nNaOH = 1,6 (mol) < 6 (nFe2(SO4)3 + nAl2(SO4)3)}\) do vậy NaOH không đủ để kết tủa hết ion Fe3+ và Al3+ về dạng Fe(OH)3 và Al(OH)3

NaOH sinh ra sẽ phản ứng đồng thời với Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 theo tỉ lệ của chúng trong hh dd

Có nFe2(SO4)3 : nAl2(SO4)3 = 0,01 : 0,02 = 1 : 2

Đặt nFe2(SO4)3 = x (mol) => nAl2(SO4)3 = 2x (mol)

6NaOH + Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)2Fe(OH)3↓+ 3Na2SO4 (2)

6x_________x _________2x ___________________(mol)

6NaOH + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 2Al(OH)3↓+ 3Na2SO4 (3)

12x ______2x____________4x _________________ (mol)

Tổng mol NaOH pư ở (2) và (3) là:\(\text{ 6x + 12x = 18x (mol)}\)

\(\rightarrow\) 18x = 1,6

\(\rightarrow\)x =\(\frac{4}{45}\) (mol)

Vậy kết tủa thu được gồm: Fe(OH)3:\(\frac{8}{45}\) (mol) và Al(OH)3: \(\frac{16}{45}\)(mol)

Nung kết tủa xảy ra phản ứng

2Fe(OH)3\(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O (4)

\(\frac{8}{45}\)_________\(\frac{2}{45}\) (mol)

2Al(OH)3\(\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O

\(\frac{16}{45}\)_________ \(\frac{8}{45}\) (mol)

Vậy rắn thu được sau khi nung kết tủa gồm

Fe2O3: \(\frac{2}{45}\) (mol) và Al2O3: \(\frac{8}{45}\) (mol)

\(\rightarrow\)m rắn = \(\frac{2}{45}\).160 + \(\frac{8}{45}\).102 =25,24 (g)

29 tháng 12 2022

a)

$Fe_2(SO_4)_3 + 6KOH \to 2Fe(OH)_3 + 3K_2SO_4$

b)

$n_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
$n_{KOH} = \dfrac{16,8}{56} =0,3(mol)$

Ta thấy : 

$n_{KOH} : 3 < n_{Fe_2(SO_4)_3} : 1$ nên $Fe_2(SO_4)_3$ dư

$n_{Fe(OH)_3} = \dfrac{1}{3}n_{KOH} = 0,1(mol)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe(OH)_3} = 0,05(mol)$

$m_{Fe_2O_3} = 0,05.160 = 8(gam)$