K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

B = 2 + 22 + 23 + ... + 210

=> 2B = 22 + 23 + 24+ ... + 211

Lấy 2B trừ B theo vế ta có : 

2B - B = ( 22 + 23 + 24+ ... + 211) - (2 + 22 + 23 + ... + 210)

        B = 211 - 2

    B + 2 = 211 - 2 + 2

              = 211

Vậy B + 2 = 211 (đpcm)

22 tháng 7 2019

\(2B=2^2+2^3+.....+2^{11}\)

\(B=2^{11}-2\) 

\(B+2=2^{11}⋮2^{11}\) 

\(\Rightarrow B+2⋮2^{11}\left(đpcm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$

23 tháng 2 2016

B=1-2-3+4+5-6-7+8+..........+21-22-23+24

B=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+.......+(21-22-23+24)

B=0+0+............+0

B=0

2 tháng 12 2018

B = 2 3 + 3. 1 9 0 − 2 − 2 .4 + − 2 2 : 1 2 .8 = 8 + 3.1 − 1 4 .4 + 4 : 1 2 .8 = 10 + 64 = 74

18 tháng 5 2018

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.

23 tháng 10 2021

Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175

15 tháng 8 2023

Ta có:

A = 2 + 2+ 23 + … + 22017

2A = 2.( 2 + 2+ 23 + … + 22017)

2A = 22 + 23 + 24 + … + 22018

2A – A = (22 + 23 + 24 + … + 22018) – (2 + 2+ 23 + … + 22017)

 Vậy  A = 22018 – 2

16 tháng 8 2023

Ta có: A = 2 + 2+ 23 + … + 22017

2A = 2.( 2 + 2+ 23 + … + 22017)

2A = 22 + 23 + 24 + … + 22018

2A – A = (22 + 23 + 24 + … + 22018) – (2 + 2+ 23 + … + 22017)

A = 22018 – 2

Vậy A = 22018 – 2

16 tháng 8 2023

tick cho mink nhé

😊

21 tháng 10 2021

\(A=x^2-x+5=2^2-2+5=2+5=7\)

\(B=\left(x-1\right)\left(x+2\right)-x\left(x-2\right)-3x\)

\(=x^2+x-2-x^2+2x-3x\)

\(=-2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Lời giải:
$A=(1+2)+(2^2+2^3)+.....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+...+2^{10}(1+2)$
$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+....+2^{10})\vdots 3$ (đpcm)

28 tháng 10 2023

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 211

A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 211

Xét dãy số: 0; 1; 2; 3;...;11 dãy số này là dãy số cách đều với khoảng cách là: 1 - 0 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (11 - 10) : 1 + 1 = 12 (số hạng)

Vậy A có 12 hang tử nhóm hai hạng tử liên tiếp của A với nhau vì  

12 : 2 = 6 nên:

A = (1 + 2) + ( 22 + 23) +...+ (210 + 211)

A = 3 + 22.(1 + 2) + ...+ 210.(1 + 2)

A = 3 + 22. 3 +...+ 210.3

A = 3.( 1 + 22 +...+ 210)

vì 3 ⋮ 3 nên 3.(1 + 22 + ...+ 210) ⋮ 3 hay A = 1 + 2+ ...+ 211 ⋮ 3(đpcm)

 

30 tháng 9 2021

A=\(2^2-9^3+4^{-2}.16-2.5^2\)
\(=4-729+1-50=-774\)
B=\(\left(2^3.2\right).\dfrac{1}{2}+3^{-2}.3^2-7.1+5\)
\(B=2^4.\dfrac{1}{2}+1-7+5=8+1-7+5=7\)
 

16 tháng 8 2024

 C = 2-3 + (52)3.5-3 + 4-3.16 - 2.32 - 105.(\(\dfrac{24}{51}\))0

C =  \(\dfrac{1}{8}\) + 56.5-3 + 4-3.42 - 2.9 - 105.1

C =  \(\dfrac{1}{8}\) + 53\(\dfrac{1}{4}\) - 18 - 105

C =  (\(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{4}\))  - (105 - 125 + 18)

C = \(\dfrac{3}{8}\) - (-20 + 18)

C = \(\dfrac{3}{8}\)  + 2

C = \(\dfrac{19}{8}\)