K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

Câu hỏi của Le Ngan - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

vì 2016 \(⋮\)4 nên đặt a2016 = a4k sau đó làm tương tự 

22 tháng 4 2017

Ta có : a4 - b4 = ( a4 - 1 ) - ( b4 - 1 )

240 = 2 . 3 . 5 . 8

do đó : ta phải chứng minh : ( a4 - 1 ) \(⋮\)240 và ( b4 - 1 ) \(⋮\)240

Lại có : ( a4 - 1 ) = ( a - 1 ) ( a + 1 ) ( a2 + 1 )

Vì a là số nguyên tố > 5 nên a là số lẻ

=> ( a - 1 ) ( a + 1 ) là tích 2 số chẵn liên tiếp nên \(⋮\)8 ( 1 )

do a > 5 nên : 

a = 3k + 1

=> a - 1 = 3k \(⋮\)3

a = 3k + 2                                    ( 2 )

=> a + 1 = 3k \(⋮\)3      

mặt khác vì a là số lẻ => a2 là số lẻ

=> a2 +1 là số chẵn

nên a2 + 1 \(⋮\)2 ( 3 )

a có các dạng :

a = 5k + 1 => a - 1 \(⋮\)5 => a4 - 1 \(⋮\)5

a = 5k + 2 => a2 + 1 \(⋮\)5 => a4 - 1 \(⋮\)5

a = 5k + 3 => a2 + 1 \(⋮\)5 => a4 - 1 \(⋮\)5

a = 5k + 4 => a - 1 \(⋮\)5 => a4 - 1 \(⋮\)5

a = 5k mà p là số nguyên tố nên k = 1

=> a = 5 ( ko thỏa mãn )

=> a4 - 1 \(⋮\)5 ( 4 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) và ( 4 ) => a4 - 1 \(⋮\)240

tương tự , ta cũng có b4 \(⋮\)240

1 tháng 5 2017

bài này trong đề thi học sinh giỏi của em họ mình có nè

10 tháng 7 2016

Ta có:

p4 - 1

= (p2 - 1).(p2 + 1)

 - Do p nguyên tố, p > 5 => p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3

=> p2 chia 3 dư 1 

=> p2 - 1 chia hết cho 3 => p4 - 1 chia hết cho 3 (1)

- Do p nguyên tố, p > 5 => p lẻ => plẻ

=> p2 chia 8 dư 1

=> p- 1 chia hết cho 8 => p4 - 1 chia hết cho 8 (2)

- Do p nguyên tố, p > 5 => p không chia hết cho 5 => p2 không chia hết cho 5

=> p2 chia 5 dư 1 hoặc 4

+ Nếu p2 chia 5 dư 1 => p2 - 1 chia hết cho 5 => p4 - 1 chia hết cho 5

+ Nếu p2 chia 5 dư 4 => p2 + 1 chia hết cho 5 => p4 - 1 chia hết cho 5 

=> p4 - 1 luôn chia hết cho 5 (3)

Từ (1); (2); (3), do 3;5;8 nguyên tố cùng nhau từng đôi một => p4 - 1 chia hết cho 120

Mà p2 lẻ => p2 + 1 chẵn => p2 + 1 chia hết cho 2

=> p4 - 1 chia hết cho 240

Ủng hộ mk nha ^_-

6 tháng 9 2019

Gọi \(\left(2n-1;2n+1\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-1⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-\left(2n-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Do \(2n\)là số chẵn nên 2n+1 và 2n-1 là 2 số lẻ liên tiếp 

Mà ước chung của 2 số lẻ thì không phải là 1 số chẵn

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow2n-1\)và 2n+1 nguyên tố cùng nhau

6 tháng 9 2019

gọi d là ưcln (2n-1,2n+1)

=> 2n-1:d

     2n+1:d

=>2:d

 suy ra d =1,2

nếu d =2 thì 2n+1 :2(vô lí vì 2n+1 lẻ)

 suy ra d=1