K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

1,

x-2/ 15=27/15

=>x-2=27

x=29

18 tháng 7 2019

#)Giải :

1.

\(\frac{x-2}{15}=\frac{9}{5}\Leftrightarrow x-2=\frac{9}{5}.15=27\Leftrightarrow x=29\)

\(\frac{2-x}{16}=\frac{-4}{x-2}\Leftrightarrow2-2x-2=\left(-4\right).16=-64\Leftrightarrow x\left(2-2\right)=-64\Leftrightarrow x.0=64\)

P/s : Câu thứ hai cứ sao sao ý 

7 tháng 8 2017

a) \(A=\frac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}=\frac{n+1}{n-3}\)

b) \(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{4}{n-3}\)đạt giá trị nguyên <=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Tới đây lập bảng tìm n.

18 tháng 7 2019

2n + 1 chia hết cho 7 thì sẽ rút gọn được

tức là n = (7k-1)/2 (k là số nguyên lẻ)

18 tháng 7 2019

2n+1 chia hết cho 7thì sẽ rút gọn được

tức là n=[7k-1]/2 [k là số nguyên lẻ]

nếu đúng cho mình 1 k và kb với mình nha

21 tháng 2 2017

Gọi ước chung lớn nhất của n - 5 và 3n - 14 là d, ta có

3 ( n - 5) - ( 3n - 14)= -1 chia hết cho d

=> d = -1 hoặc 1, do đó n - 5 và 3n - 14  là nguyên tố cùng nhau

vậy n - 5/3n - 14 là phân số tối giản

21 tháng 2 2017

123456789q

10 tháng 4 2016

a)để A có giá trị nguyên

=>8n+193 chia hết 4n+3

<=>[2(4n+3)+187] chia hết 4n+3

=>187 chia hết 4n+3

=>4n+3 thuộc U(187) ( bạn tự liệt kê rồi xét từng TH )
 

22 tháng 4 2019

\(\frac{1}{n+1}+\frac{n}{n+1}+\frac{2n+1}{n+1}\)\(=\frac{1+n+2n+1}{n+1}\)\(=\frac{3n+2}{n+1}\)