1. Hãy tính
a, Trong 40g NaOH có bao nhiêu phân tử NaOH
b, Tính khối lượng của 12.1023 nguyên tử AL
c, Trong 28g Fe có bao nhiêu nguyên tử Fe
Hoá !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
1) a) nCO2=8,96/22,4=0,4(mol)
Số phân tử khí CO2: 0,4.6.1023=2,4.1023 (phân tử)
b) nFe2O3=8/160=0,05(mol)
Số phân tử Fe2O3: 0,05.6.1023= 3.1022 (phân tử)
2)
a) nAl= (12.1023)/(6.1023)=2(mol) => mAl=2.27=54(g)
b) nFe=28/56=0,5(mol)
Số nguyên tử Fe trong 28 gam Fe là: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)
a)nFe=8,4/56=0,15(mol)
b)nO2=8/32=0,25(mol)
=>VO2=0,25.22,4=5,6(l)
c) nN2=67,2/22,4=3(mol)
=>mN2=3.28=84(g)
câu 2
a) Số phân tử NaOH: 6. 10 23 phân tử
b) mAl = 2 . 27 = 54 (g)
c) c) nFe = 28 / 56 = 0,5 (mol)
Số nguyên tử Fe = 0,5 . N = 0,5 . 6.1023 = 3.1023 (nguyên tử)
câu 3
a) Có số nguyên tử H: 2,5.6.1023=15.1023
b)nCa=9.1023:6.1023=1,5(mol)
=>mCa=1,5.40=60(g)
c)Có số phân tử nước: 0,3.6.1023=1,8.1023
d)nH2O=4,5.1023:6.1023=0,75(mol)
câu 4
a)nhh=nSO2+nCO2+nN2+nH2
⇒nhh=0,25+0,15+0,65+0,45=1,5mol
Vhh=n×V=1,5×22,4=33,6l
b)mhh=mSO2+mCO2+mN2+mH2
⇒mhh=0,25×64+0,15×44+0,65×28+0,45×2
⇔mhh=41,7g
Bài 1:
a) Số nguyên tử Al: 2. 6.1023=12.1023 (nguyên tử)
b) Số nguyên tử S: 0,1.6.1023= 6.1022 (nguyên tử)
c) nH2O=18/18=1(mol)
=> Tổng số mol nguyên tử: 2.1+1=3(mol)
Số nguyên tử trong 18 gam H2O: 3.6.1023=18.1023 (nguyên tử)
d) nHNO3= 6,3/63=0,1(mol)
Số mol nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,1.1+0,1.1+0,1.3=0,5(mol)
Số nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)
Bài 2:
nNaOH=20/40= 0,5(mol)
Số phân tử NaOH: 0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
Số phân tử H2O= Số phân tử NaOH
<=> nH2O=nNaOH=0,5(mol)
=> mH2O=0,5.18=9(g)
a) \(n_{NaOH}=\frac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
Số phân tử NaOH là: \(1\times6\times10^{23}=6\times10^{23}\) (phân tử)
b) \(n_{Al}=\frac{12\times10^{23}}{6\times10^{23}}=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=2\times27=54\left(g\right)\)
c) \(n_{Fe}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
Số nguyên tử Fe là: \(0,5\times6\times10^{23}=3\times10^{23}\) (nguyên tử)
a) nNaOH=4040=1(mol)
Số phân tử NaOH là: 1×6×1023=6×1023 (phân tử)
b) nAl=12×10236×1023=2(mol)
⇒mAl=2×27=54(g)
c) nFe=2856=0,5(mol)
Số nguyên tử Fe là: 0,5×6×1023=3×1023 (nguyên tử)
Bài 7:
\(n_{Fe}=\dfrac{1000}{55,85}\left(mol\right)\)
Trong 1 kg sắt thì khối lượng electron là:
\(m_e=\dfrac{1000}{55,85}.26.9,1094.10^{-28}\approx4240,723.10^{-28}\left(g\right)\approx4240,723.10^{-31}\left(kg\right)\)
Bài 8:
\(m_{Ne}=20,179.0,16605.10^{-23}=3,35072295.10^{-23}\left(g\right)\)
a, n\(_{MgO}\)=\(\dfrac{24}{40}\)=0,6 mol (đpcm)
=>ptử MgO = 0,6.6.10\(^{23}\)=3,6.10\(^{23}\)(đpcm)
+ ptu HCl = 2.3,6.10\(^{23}\)=7,6.10\(^{23}\)
n\(_{_{HCL}}\)=\(\dfrac{7,6.10^{23}}{6.10^{23}}\) \(\approx1,27\)mol
m\(_{HCl}\)=1,27.36,5\(\approx\)46,4g( dpcm)
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
Số phân tử NaOH : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\left(Phân.tử\right)\)
mà : \(Số.phân.tửNaOH=Số.phân.tửH_2O\)
\(\Rightarrow n_{H2O}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\Rightarrow m_{H2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt