Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
a) Ta có: \(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=n_{CO_2}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b) Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\frac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)
a) nCO2 = mCO2 : MCO2 = 11 : 18 = 0,6 (mol)
=> VCO2 = nCO2 * 22,4 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)
b) nFe2O3 = mFe2O3 : MFe2O3 = 80 : 160 = 0,5 (mol)
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
1)
Nguyên tử khối của hợp chất CaCO3 là: 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvc)
Khối lượng của Ca chiếm số % trong hợp chất là: \(\frac{40}{100}\). 100% = 40%
\(\Rightarrow\) Khối lượng của Ca trong 20g CaCO3 là: \(\frac{20.40\%}{100\%}\) = 8 (g)
Khối lượng của C chiếm số % trong hợp chất là: \(\frac{12}{100}\). 100% = 12%
\(\Rightarrow\) Khối lượng của C trong 20g CaCO3 là: \(\frac{20.12\%}{100\%}\) = 2,4 (g)
\(\Rightarrow\) Khối lượng của O trong 20g CaCO3 là: 20 - 8 - 2,4 = 9,6 (g)
Bài 1: Số mol của CaCO3 là: 20 : 100 = 0,2 mol
Số mol của Ca = Số mol của CaCO3 = 0,2 mol
Khối lượng của Ca là: 0,2 . 40 = 8 gam
Số mol của C = Số mol của CaCO3 = 0,2 mol
Khối lượng của C là: 0,2 . 12 = 2,4 gam
Số mol của O = 3 lần số mol của CaCO3 = 0,6 mol
Khối lượng của O là: 0,6 . 16 = 9,6 gam
a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)
b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)
c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)
d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)
e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)
g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)
h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)
hơi muộn nha<3
1) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{68,4}{342}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Al}=2n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_S=3n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=3\times0,2=0,6\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_O=12n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=12\times0,2=2,4\left(mol\right)\)
2) a) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{69,6}{232}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3\times0,3=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,9\times56=50,4\left(g\right)\)
Ta có: \(n_O=4n_{Fe_3O_4}=4\times0,3=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=1,2\times16=19,2\left(g\right)\)
b) \(n_O=\dfrac{2,4\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=0,4\times16=6,4\left(g\right)\)
dễ ợt áp dụng các bc lm sau:
Tính khối lượng mol
Tính số mol nguyên tử của mổi nguyên tố trong một mol hợp chất
Tính khối lượng mỗi nguyên tố
Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố
Cứ áp dụng là làm được ngay thôi
bạn giảng vậy mk cx ko hiểu dk dâu mà huống chi bạn đó còn chưa hok
Bài 1 thôi hé bạn
Này