K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

#)Giải :

\(\left(x+2\right)^{n+1}=\left(x+2\right)^{n+11}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+1}-\left(x+2\right)^{n+11}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+1}.\left[1-\left(x+2\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+1}=0\)hoặc \(1-\left(x+2\right)^{10}=0\)

Với \(1-\left(x+2\right)^{10}=0\Rightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Với \(1-\left(x+2\right)^{n+1}=0\Rightarrow\left(x+2\right)^{10}=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=1\\x+2=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}}\)

9 tháng 7 2019

Cảm ơn bạn .Kết bạn đi bạn ơi

15 tháng 9 2017

x = 5 bạn nhé

15 tháng 9 2017

cảm ơn bạn

12 tháng 6 2017

Ta có : 3 x+2- 3 x+1 = 162

<=> 3 x+1(3 - 1) = 162

=> 3 x+1 . 2 = 162 

=> 3x + 1 = 162 : 2 

=> 3x + 1 = 81

=> 3x + 1 = 34

=> x + 1 = 4

=> x = 3

12 tháng 4 2022

để pt trên vô nghiệm thì x sẽ bằng -1 

\(\dfrac{x\left(x+n\right)}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=0\)

\(x^2+xn+x^2+x-2x-2-2x^2-2x=0\)

thay x = -1 để tìm n:

\(\left(-1\right)^2-n+\left(-1\right)^2-1-2.\left(-1\right)-2-2.\left(-1\right)^2-2.\left(-1\right)=0\)

\(1-n+1-1=0\)

\(1-n=0\)

=> n = 1 thì pt vô nghiệm.

Yên tâm cj thay n= 1 vô tìm x giải ra x = -1(ktm) pt vô nghiệm r.

NV
6 tháng 8 2021

\(N^2=\left(3a-2b\right)^2=\left(\dfrac{3}{\sqrt{2}}.\sqrt{2}a-\dfrac{2}{\sqrt{5}}.\sqrt{5}b\right)^2\le\left(\dfrac{9}{2}+\dfrac{4}{5}\right)\left(2a^2+5b^2\right)=\dfrac{583}{10}\)

\(\Rightarrow-\sqrt{\dfrac{583}{10}}\le N\le\sqrt{\dfrac{583}{10}}\)

\(N_{max}=\sqrt{\dfrac{583}{10}}\) 

\(N_{min}=-\sqrt{\dfrac{583}{10}}\)

15 tháng 9 2018

Vì một số khi chia cho 4 có thể dư 0;1;2;3 nên theo nguyên lí Đi rích lê thì trong 4 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất một số chia hết cho 4, do đó tích trên chia hết cho 4, mà 4 chia hết cho 2 nên tích trên cũng chia hết cho2.

Tương tự với 3 nhé

15 tháng 9 2018

+) CHC ( chia hết cho ) 2 :

Vì n ; n+1 ; n+2 và n+3 là 4 số liên tiếp

=> có 2 số chẵn

=> CHC 2 ( đpcm )

26 tháng 7 2021

\(x^2-6x+11=x^2-2.3.x+9+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

dấu"=" xảy ra<=>x=3

\(4x-x^2+3=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-2.2x+4-7\right)\)

\(=-[\left(x-2\right)^2-7]\le7\) dấu"=" xay ra<=>x=2

a) Ta có: \(x^2-6x+11\)

\(=x^2-6x+9+2\)

\(=\left(x-3\right)^2+2\ge2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3

b) Ta có: \(-x^2+4x+3\)

\(=-\left(x^2-4x-3\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

24 tháng 12 2023

1000 : [30 + (2x - 6)] = 32 + 42

1000 : [30 + (2x - 6)] = 9 + 16

1000 : [30 + (2x - 6)] = 25

30 + (2x - 6) = 1000 : 25

30 + (2x - 6) = 40

2x - 6 = 40 - 30

2x - 6 = 10

2x = 10 + 6

2x = 16

2x = 24

⇒ x = 4