K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2015

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a;a+2 và d là ƯCLN(a;a+2)

Ta có: a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

=> (a+2)-a=2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)={1;2}

Vì a;a+2 là số lẻ => d=1

=> ƯCLN của 2 số lẻ liên tiếp = 1

27 tháng 11 2015

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a, a+2 và d là ƯCLN(a;a+2)

Ta có: a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

=> (a+2)-a=2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)={1;2}

Vì a; a+2 là số lẻ nên d không thể = 2 vậy d=1

=> ƯCLN của 2 số lẻ liên tiếp = 1

27 tháng 11 2015

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3﴾k thuộc N﴿ và ƯCLN﴾2k+1,2k+3﴿=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>﴾2k+1﴿‐﴾2k+3﴿ chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>ƯCLN﴾2k+1,2k+3﴿ bằng 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ

=>ƯCLN﴾2k+1,2k+3﴿=1

Vậy ƯCLN của 2 số lẻ liên tiếp là 1

6 tháng 1 2016

ƯCLN của hai số lẻ liên tiếp là : 1

6 tháng 1 2016

1

13 tháng 8 2017

2 số lẻ liên tiếp cách nhau 2 đơn vị, biết tổng của chúng là 16

quy về bài toán tổng hiệu, chắc đến đây bạn biết cách làm rùi.

Câu tiếp theo hỏi ai khác nha...........

13 tháng 8 2017

hiệu là 2 

Số thứ nhất là 

(16-2):2=7

Số thứ hai là 

(16+2):2=9

  Đáp số..........

câu khác làm tương tự

16 tháng 3 2020

Bài giải

Vì 2 số lẻ liên tiếp cách nhau 2 đơn vị nên hiệu  của chúng = 2

Số lẻ lớn là :

(1020 + 2 ) : 2 = 511

Số lẻ bé là :

511 - 2 = 509 

Đáp số : Số lẻ lớn : 511

              : Số lẻ bé : 509

16 tháng 3 2020

cảm ơn bạn !

27 tháng 10 2016

33 và 35  nguyên tố không đề sai 

27 tháng 10 2016

sorry chua doc kỹ

(2n+1) và (2n+3)

giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1

ta có (2n+1 chia hết m

(2n+3) chia hết cho m

theo tính chất (tổng hiệu có)

[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m

4 chia hết cho m 

m thuộc (1,2,4) 

(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4

=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1

=> dpcm

11 tháng 2 2017

123 do 

!!!