K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2016

ƯCLN của hai số lẻ liên tiếp là : 1

6 tháng 1 2016

1

27 tháng 11 2015

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a, a+2 và d là ƯCLN(a;a+2)

Ta có: a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

=> (a+2)-a=2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)={1;2}

Vì a; a+2 là số lẻ nên d không thể = 2 vậy d=1

=> ƯCLN của 2 số lẻ liên tiếp = 1

27 tháng 11 2015

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3﴾k thuộc N﴿ và ƯCLN﴾2k+1,2k+3﴿=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>﴾2k+1﴿‐﴾2k+3﴿ chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>ƯCLN﴾2k+1,2k+3﴿ bằng 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ

=>ƯCLN﴾2k+1,2k+3﴿=1

Vậy ƯCLN của 2 số lẻ liên tiếp là 1

27 tháng 11 2015

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a;a+2 và d là ƯCLN(a;a+2)

Ta có: a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

=> (a+2)-a=2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)={1;2}

Vì a;a+2 là số lẻ => d=1

=> ƯCLN của 2 số lẻ liên tiếp = 1

27 tháng 10 2016

33 và 35  nguyên tố không đề sai 

27 tháng 10 2016

sorry chua doc kỹ

(2n+1) và (2n+3)

giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1

ta có (2n+1 chia hết m

(2n+3) chia hết cho m

theo tính chất (tổng hiệu có)

[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m

4 chia hết cho m 

m thuộc (1,2,4) 

(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4

=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1

=> dpcm

2 tháng 11 2016

Bài 3:

Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)

=> 2n+5 chia hết cho d;3n+7 chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d;6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15-6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.

4 tháng 11 2016

AI tick thế :V