K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

#)Bạn cho mk hỏi bq là các chữ số của một số hay là b.q thế bạn ?

1 tháng 7 2019

a=bq+r mà a=39, r=0

=> bq=39 

Theo ngôn ngữ toán học mà nói thì sẽ có b,q là số nguyên  ( a là số bị chia , b là số chia , q là thương, r là dư)

b=1, q=39  ;   b=39,q=1

b=3, q=13  ;   b=13, q=3

Theo ngôn ngữ thông thường thì b=39/q thế thôi

1 tháng 7 2019

Theo bải ra ta có : a = bq + r  (a;b;q;r \(\in\)N*)

=> a : b = q (dư r) (1)

Thay a;b vào biểu thức (1) ta có

82 : 5 = q (dư r)

Vì luôn luôn r < b

=> \(r\in\left\{4;3;2;1\right\}\)

+ Nếu r = 1

=> q = (82 - 1) : 5 =81 : 5 =\(\frac{81}{5}\)(loại)

=> r = 1 ; q = \(\frac{81}{5}\) (loại)

+ Nếu r = 2 

=> q = (82 - 2) : 5 = 80 : 5 = 16 (TM)

=> r = 2 ; q = 16 (tm)

+ Nếu r = 3

=> q = (82 - 3) : 5 = 79 : 5 = \(\frac{79}{5}\)(loại)

=> r = 3; q = \(\frac{79}{5}\)(loại)

Nếu r = 4

=> q = (82 - 4) : 5 = 78 : 5 = \(\frac{78}{5}\)(loại)

=> r = 4 ; q = \(\frac{78}{5}\)(loại)

Vậy r = 2 ; q = 16

A B C Q R H

a, Ta có: \(\Delta ABC\)cân ở A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{B}=180^0-\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}\)

Xét \(\Delta ABQ\)và \(\Delta ACR\)có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}\left(cmt\right)\)

\(BQ=CR\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABQ=\Delta ACR\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AQ=AR\)(2 cạnh tương ứng)

b, Ta có:

\(\hept{\begin{cases}BQ=CR\\HB=HC\end{cases}}\)

\(\Rightarrow BQ+HB=CR+HC\)

\(\Rightarrow HQ=HR\)

Xét \(\Delta AHQ\)và \(\Delta AHR\)có :

\(AQ=AR\left(cma\right)\)

\(HQ=HR\left(cmt\right)\)

\(AH:c.chung\)

\(\Rightarrow\Delta AHQ=\Delta AHR\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{QAH}=\widehat{RAH}\)( 2 cạnh tương ứng )

10 tháng 2 2019

thanks

Bài 5. Cho a b Z b , ; 0   . Nếu có số nguyên q sao cho a bq  thì: A. a là ước của b B. b là ước của a C. a là bội của b D. Cả B, C đều đúng DẠNG 2. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG Bài 6. Tìm x là số nguyên, biết 12 ; 2 x x   A. 1 B.     3; 4; 6; 12 C.   2; 1 D. { 2; 1;1;2;3;4;6;12}   Bài 7. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số là bội của 3? A. 30 số B. 31 số C. 32 số D. 33 số Bài 8. Tất cả những...
Đọc tiếp

Bài 5. Cho

a b Z b , ; 0   . Nếu có số nguyên
q
sao cho
a bq 
thì:

A.
a
là ước của

b B.
b
là ước của
a

C.
a
là bội của

b D. Cả B, C đều đúng

DẠNG 2. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG
Bài 6. Tìm
x
là số nguyên, biết

12 ; 2 x x  

A.
1 B.

    3; 4; 6; 12

C.
  2; 1 D.

{ 2; 1;1;2;3;4;6;12}  

Bài 7. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số là bội của 3?
A. 30 số B. 31 số C. 32 số D. 33 số
Bài 8. Tất cả những số nguyên
n
thích hợp để

n 4 
là ước của
5
là:

A.
1; 3; 9;3   B.

1; 3; 9; 5    C. 3;6

D.   3; 9

Bài 9. Cho tập hợp

M x x x       | 3, 9 9

. Khi đó trong tập
M
:

A. Số
0
nguyên dương bé nhất B. Số
9
là số nguyên âm lớn nhất

C. Số đứng liền trước và liền sau số
0
là 3

3 D. Các số nguyên
x

6;9;0;3; 3; 6; 9   

DẠNG 3. VẬN DỤNG CAO
Bài 10. Tìm các số nguyên
x
thỏa mãn

 x x   3 1   

A.
x    3; 2;0;1
B.
x  1;0;2;3
C.
x    4;0; 2;2
D.
x  2;0;1;3

Bài 11. Cho
n
thỏa mãn
6 11 n  là bội của

n2. Vậy n đạt giá trị:

A. n1;3
B.
n0;6
C
n0;3
D.
n0;1

3
10 tháng 12 2023

Bạn viết lại đề bài đi bạn, đề bài bị lỗi nhiều quá.

10 tháng 12 2023

mình copy lên lỗi á

23 tháng 1 2017

CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A

SUY RA AB=AC( ĐN TAM GIÁC CÂN)

SUY RA GÓC B = GÓC C( ĐN TAM GIÁC CÂN)

CÓ GÓC QBA+ GÓC ABC=180 ĐỘ( HAI GÓC KỀ BÙ)

CÓ GÓC RCA+ GÓC ACB = 180 ĐỘ( HAI GÓC KỀ BÙ)

MÀ GÓC ABC= GÓC ACB( CMT)

SUY RA GÓC QBA = GOC RCA

XÉT TAM GIÁC ABQ VÀ TAM GIÁC ACR CÓ

QB= RC(GT)

GOC QBA = GOC RCA( CMT)

AB=AC( CMT)

SUY RA TAM GIAC ABQ = TAM GIAC ACR( C-G-C)

SUY RA AQ= AR( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

b)CO H LA TRUNG DIEM CUA BC

SUY RA BH=HC

CO HR=HC+CR

HQ=HB+BQ

MA BQ= CR

BH= CH

SUY RA HQ=HR

XET TAM GIAC AQH VA TAM GIAC ARH CO

AQ= AR( CM Ở CÂU A

AH CHUNG

QH= RH( CMT)

SUY RA TAM GIAC AQH = TAM GIAC ARH(C-C-C)

SUY RA GÓC QAH= GOC RAH

K GIÚP MÌNH NHA

26 tháng 7 2016

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Rightarrow x=\left\{1;0\right\}\)

4 tháng 9 2016

b) Xét 2 trường hợp

+ TH1: \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}}\)=> \(x< -\frac{2}{3}\)thỏa mãn đề bài

+ TH2: \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}}\)=> x > 2 thỏa mãn đề bài

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -\frac{2}{3}\\x>2\end{cases}}\)thỏa mãn đề bài

undefinedundefined

Chữ viết của mình hơi xấu, mong bạn thông cảm