K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2019

Bộ lời giải chi tiết trong app bạn dùng thử xem! https://giaingay.com.vn/downapp.html

15 tháng 10 2023

\(a,\\ A=25x^2-10x+11\\ =\left(5x\right)^2-2.5x.1+1^2+10\\ =\left(5x+1\right)^2+10\ge10\forall x\in R\\ Vậy:min_A=10.khi.5x+1=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{5}\\ B=\left(x-3\right)^2+\left(11-x\right)^2\\ =\left(x^2-6x+9\right)+\left(121-22x+x^2\right)\\ =x^2+x^2-6x-22x+9+121=2x^2-28x+130\\ =2\left(x^2-14x+49\right)+32\\ =2\left(x-7\right)^2+32\\ Vì:2\left(x-7\right)^2\ge0\forall x\in R\\ Nên:2\left(x-7\right)^2+32\ge32\forall x\in R\\ Vậy:min_B=32.khi.\left(x-7\right)=0\Leftrightarrow x=7\\Tương.tự.cho.biểu.thức.C\)

15 tháng 10 2023

b:

\(D=-25x^2+10x-1-10\)

\(=-\left(25x^2-10x+1\right)-10\)

\(=-\left(5x-1\right)^2-10< =-10\)

Dấu = xảy ra khi x=1/5

\(E=-9x^2-6x-1+20\)

\(=-\left(9x^2+6x+1\right)+20\)

\(=-\left(3x+1\right)^2+20< =20\)

Dấu = xảy ra khi x=-1/3

\(F=-x^2+2x-1+1\)

\(=-\left(x^2-2x+1\right)+1=-\left(x-1\right)^2+1< =1\)

Dấu = xảy ra khi x=1

19 tháng 12 2021

Câu 9: D

Câu 10: A

13 tháng 1

Bài 1:

\(a,x^4+5x^2+9\\=(x^4+6x^2+9)-x^2\\=[(x^2)^2+2\cdot x^2\cdot3+3^2]-x^2\\=(x^2+3)^2-x^2\\=(x^2+3-x)(x^2+3+x)\)

\(b,x^4+3x^2+4\\=(x^4+4x^2+4)-x^2\\=[(x^2)^2+2\cdot x^2\cdot2+2^2]-x^2\\=(x^2+2)^2-x^2\\=(x^2+2-x)(x^2+2+x)\)

\(c,2x^4-x^2-1\\=2x^4-2x^2+x^2-1\\=2x^2(x^2-1)+(x^2-1)\\=(x^2-1)(2x^2+1)\\=(x-1)(x+1)(2x^2+1)\)

13 tháng 1

Bài 2:

\(a,\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)=120\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)\left(x+4\right)\right]\cdot\left[\left(x+2\right)\left(x+3\right)\right]=120\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)=120\) (1)

Đặt \(x^2+5x+5=y\), khi đó (1) trở thành:

\(\left(y-1\right)\left(y+1\right)=120\)

\(\Leftrightarrow y^2-1=120\)

\(\Leftrightarrow y^2=121\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=11\\y=-11\end{matrix}\right.\)

+, TH1: \(y=11\Leftrightarrow x^2+5x+5=11\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+6x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-6\end{matrix}\right.\left(\text{nhận}\right)\)

+, TH2: \(y=-11\Leftrightarrow x^2+5x+5=-11\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\right]-\dfrac{25}{4}+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{39}{4}=0\)

Ta thấy: \(\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{39}{4}\ge\dfrac{39}{4}>0\forall x\)

Mà \(\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{39}{4}=0\)

\(\Rightarrow\) loại

Vậy \(x\in\left\{1;-6\right\}\).

\(b,\) Đề thiếu vế phải rồi bạn.

10 tháng 12 2019

\(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x-1}+\frac{2}{1-x^2}\)

\(=\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x-1+x+1-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2}{x+1}\)

* Dạng toán về phép chia đa thức Bài 9.Làm phép chia: a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1) Bài 10: Làm tính chia 1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5) Bài 11: 1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5 2. Tìm n để đa thức...
Đọc tiếp

* Dạng toán về phép chia đa thức

Bài 9.Làm phép chia:

a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)

Bài 10: Làm tính chia

1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)

Bài 11:

1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5

2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1

3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.

Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28

Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11

Bài 14: CMR

1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên

3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x

các bn lm nhanh nhanh giùm mk,mk đang cần gấp.Thank các bn nhìu

1

Bài 13:

1: \(A=-x^2+4x+3\)

\(=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

2: \(B=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3

9 tháng 10 2021

6B, 7A, 8D

27 tháng 12 2021

1: \(=x^2+1\)

3: \(=\left(x-y-z\right)^2\)

15 tháng 2 2018

Ta có \(\left(x+2\right)^{n+1}=\left(x+2\right)^{n+11}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+1}-\left(x+2\right)^{n+11}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+1}.\left[1-\left(x+2\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+1}=0\)hoặc \(1-\left(x+2\right)^{10}=0\)

Với \(\left(x+2\right)^{n+1}=0\Rightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Với \(1-\left(x+2\right)^{10}=0\Rightarrow\left(x+2\right)^{10}=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=1\\x+2=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}}\)