K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

\(\frac{3}{2}x-1\frac{1}{2}=x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-x=\frac{-3}{4}+1\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy...

( bài này bảo ko hỉu chỗ chuyển còn đc chứ đừng bảo ko hiểu phép tính đấy )

20 tháng 6 2019

các bạn nói rõ cho mình chuyển như thế nào nhé, bài này mình cứ ra là \(\frac{-9}{2}\)

28 tháng 5 2017

ta có: C = 1/32 + 1/34 + 1/36 +...+ 1/3100 => 9C = 1 + 1/32 +1/34 +...+1/398

=> 9C - C = (1 + 1/32 + 1/34 +...+1/398 ) - (1/32 +1/34 + 1/36 +...+ 1/3100)

=> 8C = 1 - 1/3100 => C = (1 - 1/3100 ) / 8

đúng ko nhỉ

28 tháng 5 2017

Hỏi gì mà khó dữ vậy!!!!!!

Ta có :

\(\frac{\frac{x}{4}}{2}=\frac{4}{\frac{x}{2}}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}.\frac{x}{4}=4.2\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{8}=8\)

=> x2 = 64

=> x2 = ( -8 )2 = 82

=> x ∈ { -8 ; 8 }

30 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn hoàng Sơn nhìu nha

17 tháng 9 2017

a ) 1/x = 1/6 + y/3 = 1/6 + y.2/6 = 1+y.2/6 

Để 1+ y.2 / 6 = 1/x thì 1 + y.2 = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

1+y.2 = 1 => y = 0 <=> x = 6

1 + y.2 = 2 => không tồn tại y

1 + y.2 = 3 => y = 1 <=> x = 2

1 + y. 2 = 6 => không tồn tại y 

b ) x/6 - 1/y = 1/2 = 3/6

=> x > 3 

x = 4 thì y = 6

x = 5 thì y = 3

x = 6 thì y = 2

17 tháng 9 2017

a) \(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow x\left(1+2y\right)=6\)\(\Rightarrow x;\left(1+2y\right)\)là cặp ước của 6.

Bạn tự lập bảng và tìm giá trị của x và y.

b) \(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{x}{6}-\frac{1}{2}=\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-3\right)=6\)\(\Rightarrow y;\left(x-3\right)\)là cặp ước của 6.

15 tháng 11 2021

a) \(=12y^2+3y+28-12y^2=3y+28\)

b) \(=x^2-4x+4-3x^2+8x+3=-2x^2+4x+7\)

13 tháng 2 2020

Mình thử nha :33

ĐKXĐ : \(x\ne-3,x\ne-26,x\ne-6,x\ne1\)

Ta có :

\(A=\left[\frac{3}{2}-\left(\frac{x^4\left(x^2+1\right)-x^4-1}{x^2+1}\right)\cdot\frac{x^3-4x^2+\left(x-4\right)}{x^6\left(x+6\right)-\left(x+6\right)}\right]:\frac{\left(x+3\right)\left(x+26\right)}{3\left(x-2\right)\left(x+6\right)}\)

\(=\left[\frac{3}{2}-\left(\frac{x^6-1}{x^2+1}\right)\cdot\frac{\left(x-4\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x+6\right)\left(x^6-1\right)}\right]\cdot\frac{3\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\left(x+3\right)\left(x+26\right)}\)

\(=\left[\frac{3}{2}-\frac{x-4}{x+6}\right]\cdot\frac{3\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\left(x+3\right)\left(x+26\right)}\)

\(=\frac{x+26}{2\left(x+6\right)}\cdot\frac{3\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\left(x+3\right)\left(x+26\right)}\)

\(=\frac{3\left(x-2\right)}{2\left(x+3\right)}\)

Vậy : \(A=\frac{3\left(x-2\right)}{2\left(x+3\right)}\left(x\ne-3,x\ne-26,x\ne-6,x\ne1\right)\)