Hòa tan 4,5 g kim loại R bằng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Tìm R và tính khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Đặt công thức của hai muối là RCO3
Ta có: nCO2= 10,08/22,4= 0,45 mol
RCO3+ 2HCl → RCl2+ CO2+ H2O
Theo PT ta có: nRCO3= nRCl2= nCO2= 0,45 mol
→mRCl2- mRCO3= 0,45. (R+71)- 0,45. (R+60)= 4,95 gam
→Muối sau phản ứng tăng so với trước phản ứng là 4,95 gam
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.4}{n}..........................0.2\)
\(M_M=\dfrac{4.8}{\dfrac{0.4}{n}}=12n\)
\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)
\(Mlà:Mg\)
Giả sử M có hóa trị n không đổi.
PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 12 (loại)
Với n = 2 ⇒ MM = 24 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MM = 36 (loại)
Vậy: M là Magie (Mg).
Bạn tham khảo nhé!
\(2Al+Fe_2O_3\xrightarrow[t^0]{}Al_2O_3+2Fe\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=n_{Al}=0,25mol\)(ktm đề)
⇒Al phải dư, Fe2O3 hết
\(n_{Al}=a;n_{Fe_2O_3}=b\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(2Al+Fe_2O_3\rightarrow Al_2O_3+2Fe\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+160b=13,4\\3a+4b=6b+0,25.2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+160b=13,4\\3a-2b=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,2;b=0,05\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4g\\ m_{Fe_2O_3}=13,4-5,4=8g\)
1/ nH2 = 0,39 mol; nHCl = 0,5 mol; nH2SO4 = 0,14 mol
nH+= 0,5 + 0,14.2 = 0,78 = 2nH2
=> axit phản ứng vừa đủ
Bảo toàn khối lượng: mkim loại + mHCl + mH2SO4 = mmuối khan + mH2
=> mmuối khan = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 gam
2/ Đặt x, y là số mol Mg, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,74\\x+\dfrac{3}{2}y=0,39\end{matrix}\right.\)
=> x=0,12 ; y=0,18
Để thu được kết tủa lớn nhất thì Al(OH)3 không bị tan trong NaOH
Dung dịch A : Mg2+ (0,12 mol) , Al3+ (0,18 mol)
\(Mg^{2+}+2OH^-\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)
\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
=> \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,12.2+0,18.3=0,78\left(mol\right)\)
=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,78}{2}=0,39\left(lít\right)\)
1. 2R (0,06/n mol) + 2nHCl \(\rightarrow\) 2RCln + nH2\(\uparrow\) (0,03 mol).
Nguyên tử khối của R là M=1,95/(0,06/n)=65n/2 (g/mol).
Với n=1, M=65/2 (loại).
Với n=2, M=65 (g/mol), suy ra R là kim loại kẽm (Zn).
Với n=3, M=65/3 (loại).
Dung dịch Y chứa ZnCl2 (0,06/2=0,03 (mol)).
Lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03 mol.
Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03.136=4,08 (g).
2. Nguyên tử khối của kim loại cần tìm là M', nhỏ hơn 65n/2 (g/mol).
Với n=1, M'<32,5 (g/mol), M' có thể là 23 (Na), loại 39 (K).
Với n=2, M'<65 (g/mol), M' có thể là 56 (Fe) hoặc 40 (Ca) hoặc 24 (Mg), loại 137 (Ba).
Với n=3, M'<97,5 (g/mol), M' có thể là 27 (Al).
Không thể là đồng (Cu), vì đồng không tác dụng với dung dịch HCl.
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 24x + 27y = 7,8 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
BT e, có: 2x + 3y = 0,8 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{2,4}{7,8}.100\%\approx30,77\%\\\%m_{Al}\approx69,23\%\end{matrix}\right.\)
b, BTNT Mg và Al, có:
nMgCl2 = nMg = 0,1 (mol)
nAlCl3 = nAl = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{0,1.95+0,2.133,5}.100\%\approx26,24\%\\\%m_{AlCl_3}\approx73,76\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
2R + 2nHCl → 2RCln + nH2
\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_R=\frac{4,5}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo pT: \(n_R=\frac{2}{n}n_{H_2}=\frac{2}{n}\times0,25=\frac{0,5}{n}\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{4,5}{M_R}=\frac{0,5}{n}\)
\(\Rightarrow4,5n=0,5M_R\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{4,5n}{0,5}\)
Lập bảng:
Vậy R là Al
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Theo pT: \(n_{AlCl_3}=\frac{2}{3}n_{H_2}=\frac{2}{3}\times0,25=\frac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=\frac{1}{6}\times133,5=22,25\left(g\right)\)
nH2= 5.6/22.4=0.25 mol
Đặt: hóa trị của R : n
2R + 2xHCl --> 2RCln + nH2
0.5/n_________________0.25
MR= 4.5/0.5/n= 9n
n=3 => R : Al
nAl=nAlCl3= 1/6 mol
mAlCl3= 1/6*1335=22.25g