Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Confirm dung dịch HCl nha
---
a, Đặt a là hoá trị của R. (a:nguyên,dương)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(2R+2aHCl\rightarrow2RCl_a+aH_2\\ n_R=\dfrac{0,03.2}{a}=\dfrac{0,06}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{1,95}{\dfrac{0,06}{a}}=\dfrac{65}{2}a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét a=1;a=2;a=3;a=4. Thấy có a=2 là thoả mãn khí đó MR=65(g/mol)
Vậy R là Kẽm (Zn=65)
b)
\(V_{H_2\left(Đktc\right)}>0,672\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}>0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_R>\dfrac{0,06}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R< \dfrac{65}{2a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Nếu a=1 thì MR<32,5 (g/mol) (Loại K)
Nếu a=2 thì MR< 16,25(g/mol) (Loại Ba, Mg, Ca, Fe, Cu)
Nếu a=3 thì MR<10,83(g/mol) (Loại Al)
Vậy chỉ còn 1 đáp án duy nhất, kim loại đó là Natri
tác dụng vừa đủ dung dịch...
Vẫn thiếu tên dung dịch em ơi??
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ Đặt:n\left(hoá.trị.R\right)\left(n:nguyên,dương\right)\)
Viết đến đây anh vẫn chưa biết kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch gì =)))
\(nZn=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
1 1 1 1 (mol)
0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)
\(VH_2=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
1 3 2 3 (mol)
0,2 2/15 (mol)
\(mFe=\dfrac{2}{15}.56=7,47\left(g\right)\)
1.Gọi công thức tổng quát của 2 muối cacbonat đó là: MCO3, N2(CO3)3
MCO3(x)+2HCl(2x)→MCl2(x)+H2O+CO2(x)MCO3(x)+2HCl(2x)→MCl2(x)+H2O+CO2(x)
N2(CO3)3(y)+6HCl(6y)→2NCl3(2y)+3H2O+3CO2(3y)N2(CO3)3(y)+6HCl(6y)→2NCl3(2y)+3H2O+3CO2(3y)
Gọi số mol MCO3 và N2(CO3)3 lần lược là x, y ta có
(M+60)x+(2N+180)y=3,34(M+60)x+(2N+180)y=3,34
⇔Mx+2Ny+60(x+3y)=3,34(1)⇔Mx+2Ny+60(x+3y)=3,34(1)
Ta lại có: nCO2=0,89622,4=0,04nCO2=0,89622,4=0,04
⇒x+3y=0,04(2)⇒x+3y=0,04(2)
Thế (2) vào (1) ta được: Mx+2Ny+60.0,04=3,34Mx+2Ny+60.0,04=3,34
⇔Mx+2Ny=0,94(3)⇔Mx+2Ny=0,94(3)
Ta cần tính: mhhm=(M+71)x+(N+106,5).2ymhhm=(M+71)x+(N+106,5).2y
=Mx+2Ny+71(x+3y)=0,94+71.0,04=3,78
4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8
2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l
\(X+HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0.6\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_X=0.3\left(mol\right)\)
\(M_X=\dfrac{7.2}{0.3}=24\)
=>X là magie
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2
Mol: 0,3 0,3
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
⇒ R là magie (Mg)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=20-5,6=14,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{20}.100\%=28\%\\\%m_{Cu}=72\%\end{matrix}\right.\)
1. 2R (0,06/n mol) + 2nHCl \(\rightarrow\) 2RCln + nH2\(\uparrow\) (0,03 mol).
Nguyên tử khối của R là M=1,95/(0,06/n)=65n/2 (g/mol).
Với n=1, M=65/2 (loại).
Với n=2, M=65 (g/mol), suy ra R là kim loại kẽm (Zn).
Với n=3, M=65/3 (loại).
Dung dịch Y chứa ZnCl2 (0,06/2=0,03 (mol)).
Lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03 mol.
Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03.136=4,08 (g).
2. Nguyên tử khối của kim loại cần tìm là M', nhỏ hơn 65n/2 (g/mol).
Với n=1, M'<32,5 (g/mol), M' có thể là 23 (Na), loại 39 (K).
Với n=2, M'<65 (g/mol), M' có thể là 56 (Fe) hoặc 40 (Ca) hoặc 24 (Mg), loại 137 (Ba).
Với n=3, M'<97,5 (g/mol), M' có thể là 27 (Al).
Không thể là đồng (Cu), vì đồng không tác dụng với dung dịch HCl.
E cảm ơn ak