K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

Công thức hóa học của chất rắn X là Ca(SO4) . 2 H2O
Bạn cần trình bày thì nói với mình nha!

Đặt hóa trị của kim loại M là n

PTHH: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\uparrow\)

Cứ 2 mol M → 1 mol M2(SO4)n

Hay 2M (g) → (2M + 96n) (g) tăng 96n gam

Theo ĐB: m (g) → 5m (g) tăng 4m gam

\(\Rightarrow m.96n=4m.2M\)

\(\Rightarrow12n=M\)

Vì hóa trị của kim loại thường là 1,2,3 nên ta có:

Lập bảng:

      n123
      M12(LOẠI)24(Mg)36(LOẠI)

 

20 tháng 8 2018

Chọn C

Vì: Gọi hóa trị của kim loại là n

2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2

Theo PT: 2M  → (2M + 96n) (gam)

Theo ĐB: 2,52   → 6,84 (gam)

=> 2M. 6,84    =   2,52 (2M + 96n)

=> M = 28n

Chạy giá trị n = 1,2,3 thì thấy n = 3 => M =56 thỏa mãn

Vậy kim loại M là Fe

30 tháng 7 2018

Gọi hóa trị của kim loại là n

                 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2

Theo PT: 2M                   → (2M + 96n)          (gam)

Theo ĐB: 2,52                → 6,84                      (gam)

         => 2M. 6,84    =   2,52 (2M + 96n)

        => M = 28n

Chạy giá trị n = 1,2,3 thì thấy n = 3 => M =56 thỏa mãn

Vậy kim loại M là Fe

Đáp án C

28 tháng 9 2017

18 tháng 5 2019

Đáp án : D

Giả sử kim loại M có hóa trị x

=> muối có dạng M2(SO4)x

=> m S O 4 p ư  = mmuối – mKL = 49,4592g

=>  n S O 4 p ư   = 0,5152 mol

=> M = 20x (g)

Nếu x = 2 => M = 40g => Ca

29 tháng 12 2019

Đáp án B

nCa = 0,28

nHCl = 2nH2SO4

=>0,28.2 = nHCl + 2nH2SO4 => nHCl = 0,28 => nH2SO4 = 0,14

m+21,14 = 11,2 + 0,14.96 + 0,28.35,5 => m = 13,44g => nO = (13,44 - 21,14)/16 = 0,14

Bảo toàn e :  0,28.2 = 0,14.2 + 8nNH4NO3 + 0,04.3 => nNH4NO3 = 0,02

=>mran khan = 0,28.(40 + 62.2) + 0,02.80 = 47,52g

=>B

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{78,4.20}{100.98}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: X + H2SO4 --> XSO4 + H2

____0,16<--0,16--->0,16-->0,16

=> 0,16.MX + 78,4 - 0,16.2 = 88,48

=> MX = 65 (g/mol)

=> X là Zn