K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

Hai vòi nước khác nhau cùng chảy vào một bể,Thời gian cần cho vòi A chảy một mình đầy ít hơn thời gian cho vòi B chảy một mình đầy bể là 2h,Tích hai thời gian đó bằng 4 lần thời gian cần cho cả 2 vòi cùng chảy đầy bể,Hỏi mỗi vòi nếu chảy một mình mất bao lâu thì đầy bể?,Giải bài toán bằng cách lập phương trình,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Tham khảo:Câu hỏi của Vũ Ngọc Diệu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

gọi t là thời gian vòi A chảy đầy bể

=> thời gian vòi B chảy đầy bể là: t+2

1 giờ thì vòi A chảy được: 1/t bể

Sau 1 giờ thì vòi B chảy được: 1/(t+2)

Sau 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được: 1/t + 1/(t+2)=(t+2+t)/t(t+2)=2(t+1)/t(t+2)  bể

Như vậy, thời gian để 2 vòi cùng chảy đầy bể là: t(t+2)/2(t+1)

Theo bài ra ta có: t(t+2)=4.t(t+2)/2(t+1)

<=> t+1=2=> t=1 giờ

Thời gian vòi B chảy đầy bể là: 1+2=3 giờ

26 tháng 3 2017

gọi t là thời gian vòi A chảy đầy bể

=> thời gian vòi B chảy đầy bể là: t+2

1 giờ thì vòi A chảy được: 1/t bể

Sau 1 giờ thì vòi B chảy được: 1/(t+2)

Sau 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được: 1/t + 1/(t+2)=(t+2+t)/t(t+2)=2(t+1)/t(t+2)  bể

Như vậy, thời gian để 2 vòi cùng chảy đầy bể là: t(t+2)/2(t+1)

Theo bài ra ta có: t(t+2)=4.t(t+2)/2(t+1)

<=> t+1=2=> t=1 giờ

Thời gian vòi B chảy đầy bể là: 1+2=3 giờ

26 tháng 3 2017

cảm ơn Bùi Thế Hào rất giống bài của mình

16 tháng 1 2022

Gợi ý bạn đặt x y và giải hệ ra nhé

1 tháng 2 2020

Gọi thời gian chảy của vòi thứ nhất để bể đầy là a giờ (a > 0)

\(\Rightarrow\)Thời gian chảy của vòi thứ 2 để bể đầy là a + 2 giờ 

Đổi : 2 giờ 24 phút : = \(\frac{12}{5}\) giờ

\(\Rightarrow\)Nếu cả 2 vòi cùng chảy thì sau một giờ nước trong bể sẽ bằng : \(\frac{1}{\frac{12}{5}}=\frac{5}{12}\)(bể)

Ta có phương trình : 

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{a+2}=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12\left(a+2\right)+12a}{12a\left(a+2\right)}=\frac{5a\left(a+2\right)}{12a\left(a+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow12a+24+12a=5a^2+10a\)

\(\Leftrightarrow-5a^2+14a+24=0\)

\(\Leftrightarrow-5a^2-6a+20a+24=0\)

\(\Leftrightarrow-a\left(5a+6\right)+4\left(5a+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5a+6\right)\left(4-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5a+6=0\\4-a=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-\frac{6}{5}\left(ktm\right)\\a=4\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy thời gian vòi thứ nhất chảy 1 mình để đầy bể là 4 giờ

       thời gian vòi thứ 2 chảy 1 mình để đầy bể là 4 + 2 = 6 giờ.

29 tháng 4 2016

 Gọi x(h) là thời gian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể 

--> Mỗi giờ vòi 1 chảy được : 1/x (bể) 

- Gọi y(h) là thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể 

--> Mỗi giờ vòi 2 chảy được : 1/y (bể) 

♥♥ Mỗi giờ cả 2 vòi chảy được : (1/x + 1/y) (bể) 

- 2 vòi cùng chảy thì đầy bể trong 3h20' = 10/3 (h) 

--> Mỗi giờ 2 vòi chảy được : 1/(10/3) = 3/10 (bể) 

--> 1/x + 1/y = 3/10 (1) 

♥♥ Vòi 1 chảy 3h --> chảy được : 3/x (bể) 

- Vòi 2 chảy 2h --> chảy được : 2/y (bể) 

--> Lúc đó cả 2 vòi chảy được 4/5 bể --> 3/x + 2/y = 4/5 (2) 

Giải hệ (1) ; (2) ta có : 1/x = 1/5 ; 1/y = 1/10 

- Vậy vòi 1 chảy 1 mình thì đầy bể trong 5h 
. . . . vòi 2 chảy 1 mình thì đầy bể trong 10h 

tích tớ tớ tích lại

9 tháng 3 2016

đổi: 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ

vòi 1 chảy 1 mình một giờ được: 1:4,5 = 2/9 (bể)

vòi 2 chảy một mình 1 giờ được: 1:4,75 = 4/19 (bể)

cả 2 vòi chảy sau 1 giờ được: 2/9+4/19 = 74,171 (bể)

thời gian cả 2 vòi cùng chảy đầy bể: 1:74/171 = 171/74 (giờ)

vòi 1 chảy 171/74 được: 2/9x171/74 = 19/37 (bể)

số phần bể còn lại: 1-19/37 = 18/37 (bể)

khi vòi thứ 2 cùng chảy thì bể đầy sau: 18/37:74,171 = 3249/2738 (giờ)

duyệt đi

9 tháng 3 2016

24/7 giờ nha bạn

mình đầu tiên, k nha