K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2019

đường thẳng đi qua và vuông góc với DH tại đâu ?

12 tháng 6 2019

Bạn có thể viết lại đề rõ hơn được ko

12 tháng 6 2019

Cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah , điểm D đối xứng với A qua B. Đường thẳng đi qua và vuông góc với DH cắt BC ở I. cmr: HI=IC

10 tháng 8 2017

b)    CD đi qua trung điểm của đường cao AH của D ABC

· Gọi F là giao của BD CA.

Ta có BD.BE= BA.BM (cmt)

= > B D B A = B M B E = > Δ B D M ~ Δ B A E ( c − g − c ) = > B M D = B E A

Mà BCF=BEA(cùng chắn AB)

=>BMD=BCF=>MD//CF=>D là trung điểm BF

· Gọi T là giao điểm của CD AH .

DBCD TH //BD  = > T H B D = C T C D  (HQ định lí Te-let) (3)

DFCD TA //FD  = > T A F D = C T C D  (HQ định lí Te-let) (4)

BD= FD (D là trung điểm BF ) (5)

· Từ (3), (4) và (5) suy ra TA =TH ÞT là trung điểm AH .

19 tháng 8 2017

A B C D E F I 1 2 3 4

a) xét tg BEF có: BD là pg của ^B (gt) và EF vg vs BD (gt)

=> tg BEF cân tại B=> BD cx là đg trung trực ứng vs cạnh EF => E đx vs F qua BD

b)ta có: ^ BAC +^ ABC +^ACB=180( t/c tổng các goác trong tg)

=>60+ 2 ^IBC +2.^ICB=180 (vì ^ BAC=60 )

=> ^IBC+^ICB=60

xét tg IBC có: ^BIC +^ICB +^IBC =180 (t/c tổng các góc trong tg)

=> ^BIC= 120 (vì  ^IBC +^ICB =60)

Mà ^BIC +\(^{\widehat{I}_1}\)=180 (vì 2 góc này bù nhau) =>\(^{\widehat{I}_1}\) =60 (vì ^BIC=120)

^BIC +\(\widehat{I_4}\)=180(vì.........................)=>\(\widehat{I_4}\)=60

=> \(^{\widehat{I}_1}\)\(\widehat{I_2}\)=60 (vì  2 góc này đối xứng vs nhau)

và \(\widehat{I_4}\) = \(\widehat{I_3}\)=60(vì ...................................)

=>\(\widehat{I_2}\) =\(\widehat{I_3}\) =60             => IF là tia pg của ^BIC

c)xét tg IDC và tg IFC có: \(\widehat{I_4}\)\(\widehat{I_3}\)  (=60)  ; IC chung  ; ^DCI=^FCI (vì IC là pg của ^C)

=>tg IDC =tg IFC (g.c.g)

=> ID=IF và DC=FC => IC là đg trung trực của DF => D đx vs F qua IC

14 tháng 8 2018

.sai rồi nha bạn góc I3 không bằng I4 được vì chưa chứng minh đối xứng thì ko thể bằng nhau được nha bạn😊