K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

\(\frac{a+2}{2a+4}\)=\(\frac{1}{2}\)

Vậy với mọi a thuộc Z thì \(\frac{a+2}{2a+4}\)thuộc Z

Mình đoán thôi nha

5 tháng 6 2019

Đề sai nhé :) Để tớ phân tích cho

\(\frac{a+2}{2a+4}=\frac{a+2}{a+a+2+2}=\frac{a+2}{2\left(a+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{a+2}{a+2}=\frac{1}{2}.\)

Biểu thức trên không phụ thuộc vào biến \(a\), với mọi giá trị \(a\)thì biểu thức luôn có giá trị bằng \(\frac{1}{2}\):) 

3 tháng 8 2017

a ) \(A=\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+4}{x^2-4}\)

\(=\frac{x+2-\left(x-2\right)+x^2+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2+8}{x^2-4}\)

b ) \(A=\frac{x^2+8}{x^2-4}=\frac{\left(x^2-4\right)+12}{x^2-4}=1+\frac{12}{x^2-4}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow12⋮x^2-4\)

\(x^2-4\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-2;-1;1;2;4;6;12\right\}\)

Xét từng thường hợp của x ta tìm đc : \(x=\left\{-4;0;4\right\}\)

3 tháng 8 2017

\(\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+4}{x^2-4}\)

\(\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{x^2+2^2}{x^2-2^2}\)

\(\frac{4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{x^2+2^2}{x^2-2^2}\)

=\(\frac{4}{x^2-2^2}+\frac{x^2+2^2}{x^2-2^2}\)

\(\frac{4+x^2+2^2}{x^2-2^2}\)

Bài 2  :x+1/3=x-3/4                                  <=>4.(x+1)=3.(x-3)                             4x+4=3x-9                                                   4x-3x=-9-4                                                    x=-13

19 tháng 7 2018

Bài 1: 

ta có: \(\frac{17}{x+1}.\frac{x}{6}=\frac{17x}{6x+6}\)

Để 17x/6x+6 thuộc Z

=> 17x chia hết cho 6x + 6

=> 102x chia hết cho 6x + 6

102x + 102 - 102 chia hết cho 6x + 6

17.(6x+6) - 102 chia hết cho 6x+6

mà 17.(6x+6) chia hết cho 6x + 6

=> 102 chia hết cho 6x + 6

=> ...

bn tự lm típ nha!

Bài 2:

ta có: \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-3}{4}\)

\(\Rightarrow4x+4=3x-9\)

\(\Rightarrow4x-3x=-9-4\)

\(x=-13\)

24 tháng 12 2016

A=n+3 chia hết cho n+1

mà n+3 =(n+1)+2

vì n+1 chia hết cho n+1

nên A chia hết cho n+1 

khi2chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 2

suy ra n+1 thuộc {1;2}

mà n thuộc Z  Suy ra n thuộc { 0;1}

Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm 

24 tháng 12 2016

\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

n + 1-11-22
n-20-31

\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}

n - 41-117-17
n5321-13

 Để biểu thức A thuộc Z thì : \(x-2⋮4\)

                      => \(x-2\)là \(B\left(4\right)\)

                      => \(x-2=4k\)\(\left(k\inℤ\right)\)

                      => \(x=4k+2\)\(\left(k\inℤ\right)\)

            Vậy với mọi \(x=4k+2\)thì A thuộc Z

27 tháng 4 2022

để x-2/4 thuộc z thì 4:x-2 → x-2 thuộc u của 4

<=> x-2 thuộc 1 -1 -2 2 

<=> x thuộc 3 1 0 4

vậy x thuộc 3 1 0 4

13 tháng 4 2017

giúp mình với nha

4 tháng 9 2017

Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x+y+z}\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}-\frac{1}{x+y+z}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}+\frac{x+y+z-z}{z\left(x+y+z\right)}=0\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}+\frac{x+y}{z\left(x+y+z\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{z\left(x+y+z\right)}\right)=0\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\frac{zx+z^2+zy+xy}{xyz\left(x+y+z\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[z\left(x+z\right)+y\left(x+z\right)\right]=0\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-y^2\right)\left(y^3+z^3\right)\left(z^4-x^4\right)=0\).

Vậy  \(M=\frac{3}{4}+\left(x^2-y^2\right)\left(y^3+z^3\right)\left(z^4-x^4\right)=\frac{3}{4}+0=\frac{3}{4}\)

5 tháng 9 2017

thank Gia Hy

26 tháng 8 2016

khocroiThế câu một các cậu làm được chưa