K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu được là A. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật. B. ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật. C. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật. D. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật. Câu 2: Khi nói về...
Đọc tiếp

Câu 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu được là

A. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật.

B. ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật.

C. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật.

D. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật.

Câu 2: Khi nói về hình dạng của thấu kính phân kì, nhận định nào sau đây là SAI?

A. Thấu kính có hai mặt đều là mặt cầu lồi.

B. Thấu kính có một mặt phẳng, một mặt cầu lõm.

C. Thấu kính có hai mặt cầu lõm.

D. Thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm, độ cong mặt cầu lồi ít hơn mặt cầu lõm.

Câu 3: Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng

A. tiêu cự của thấu kính. B. hai lần tiêu cự của thấu kính.

C. bốn lần tiêu cự của thấu kính. D. một nửa tiêu cự của thấu kính.

Câu 4: Tia tới song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là

A. 15cm. B. 20cm. C. 25cm. D. 30cm.

Câu 5: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là

A. 12,5cm. B. 25cm. C. 37,5cm. D. 50cm.

Câu 6: Để có tia ló song song với trục chính của một thấu kính phân kỳ thì

A. tia tới song song trục chính.

B. tia tới đi qua tiêu điểm cùng phía với tia tới so với thấu kính.

C. tia tới có phần kéo dài qua tiêu điểm khác phía với tia tới so với thấu kính.

D. tia tới bất kì có hướng không qua các tiêu điểm.

Câu 7: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là

A. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.

B. ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.

C. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn lớn hơn vật.

D. ảnh thật, cùng chiều, và lớn hơn vật.

Câu 8: Đối với thấu kính phân kỳ, khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính

A. ở tại quang tâm.

B. ở cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

C. ở khác phía so với vật.

D. ở rất xa so với tiêu điểm.

Câu 9: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ

A. đều cùng chiều với vật. B. đều ngược chiều với vật.

C. đều lớn hơn vật. D. đều nhỏ hơn vật.

Câu 10: Nếu đưa một vật ra rất xa thấu kính phân kỳ thì ảnh của vật

A. di chuyển gần thấu kính hơn. B. có vị trí không thay đổi.

C. di chuyển ra xa vô cùng. D. có khoảng cách đến thấu kính bằng tiêu cự.

Câu 11: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ

A. càng lớn và càng gần thấu kính. B. càng nhỏ và càng gần thấu kính.

C. càng lớn và càng xa thấu kính. D. càng nhỏ và càng xa thấu kính.

Câu 12: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì

A. h = h’. B. h = 2h’. C. h’ = 2h. D. h < h’.

2
24 tháng 5 2019

Mấy cái bài cậu gửi về phần quang cô giáo mình cho làm từ lâu rùi:

1. A

2. D

3. B

4. A

5. D

6. D

7. B

8. B

9. A

10. D

11. B

12. B

24 tháng 5 2019

Hoàng Tử Hà, , Nguyễn Hoàng Anh Thư, nguyen thi vang, Đức Minh, ...

22 tháng 12 2019

Ta có: f=20cm; d=40cm

+ Vật đặt tại d=2f=40cm => ảnh thu được là ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật

+ Áp dụng biểu thức:  =  +

Ta suy ra: d′=  =  = 40cm

=> Ảnh thu được là ảnh thật ngược chiều với vật, cách thấu kính một khoảng 40cm và cao bằng vật.

Đáp án: A

4 tháng 2 2019

Đáp án B

- Vì vật thật - ảnh thật nên 

- Từ công thức thấu kính:

- Độ dịch chuyển của vật là: 

17 tháng 11 2023

nj

12 tháng 3 2023

Hello mình mới vào nhà bạn 

25 tháng 2 2022

a) Ảnh A'B' là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

Tiêu cự của thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow f=8cm\)

b)Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 10cm thì:

 \(d=40-10=30cm\)

Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc này:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{8}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow d'=\dfrac{120}{11}\approx10,1cm\)

Cần dịch chuyển ảnh một đoạn:

\(\Delta d'=10+10,1=20,1cm\)

Vậy dịch vật ra xa thêm 20,1cm.

A'B' của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính một khoảng 10cm.

A. ảnh ảo ngược chiều vật

B, ảnh ảo cùng chiều vật

C. ảnh thật cùng chiều vật

D. ảnh thật ngược chiều vật

30 tháng 4 2023

Ta có: \(d=40cm=0,4m\)

Độ tụ của thấu kính:

\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{d'}{d}\Rightarrow\dfrac{2,5}{5}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{d'}{0,4}\Rightarrow d'=0,2\left(m\right)\)

\(\dfrac{1}{f}=D=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{0,4}+\dfrac{1}{0,2}=7,5\left(dp\right)\)

16 tháng 11 2017