K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2019

ap11(modp)<=>ap11p<=>apapap−1≡1(modp)<=>ap−1−1⋮p<=>ap−a⋮p  (1)

*Nếu a là số nguyên dương Ta giả sử  (1) đúng với a=n. Ta có npnpnp−n⋮p

Ta sẽ chứng minh (1) đúng với a=n+1. Thật vậy:

(n+1)p(n+1)=np+np1+n(n1)2!np2+...+n(n1)2!n2+n+1(n+1)p−(n+1)=np+np−1+n(n−1)2!np−2+...+n(n−1)2!n2+n+1

Đặt Ckp=p(p1)...(pk+1)k!Ckp=p(p−1)...(p−k+1)k!

vì p là số nguyên tố nên (p1)...(pk+1)k!(p−1)...(p−k+1)k!  là số nguyên và npknp−k cũng là số nguyên nên:

p(np1+p12!.np2+...+n)p(np−1+p−12!.np−2+...+n) là số nguyên chia hết cho p.

Vậy ta có(n+1)pn1=np+pm+1n1(n+1)p−n−1=np+pm+1−n−1(với m thuộc Z nào đó)

=npn+pm=np−n+pm (dễ dàng thấy nó chia hết cho p)

*Nếu a là số nguyên âm.

+ p=2 => đúng

+p lẻ thì đặt apa=bp+b=(bpb)pap−a=−bp+b=−(bp−b)⋮p (với b là số nguyên dương, a=ba=−b)

Vậy apapap−a⋮p với mọi aZa∈Z

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Namthemaster1234: 08-07-2014 - 08:48

10 tháng 5 2019

a\(\equiv\)b(mod m)<=>a=uk+m và b=vk+m

<=>ac=uk.c+m.c và bc=vk.c+m.c

<=>ac-bc=uk.c+m.c-vk.c-m.c=uk.c-vk.c

<=>ac\(\equiv\)bc(mod cm)

4 tháng 1 2019

đây đâu phải toán lớp 6, đồ lừa đảo

4 tháng 1 2019

thầy mk dạy mà mk đâu có biết nên mk ko lừa đảo bn ak

12 tháng 1 2021

 

Gọi số hạt proton  = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron  = n

a)

Tổng số hạt : 2p + n = 24

Số khối :  p + n = 16

Suy ra p = n = 8

Vậy nguyên tử có 8 hạt proton, 8 hạt notron và 8 hạt electron.

b)

Tổng số hạt : 2p + n = 60 ⇔ n = 60  -2p

Số khối : \(p + n \) ≤ 40 ⇔ p + 60 - 2p ≤ 40 ⇔ p ≥ 20(1)

Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p

⇒  p ≤ 60 - 2p ≤ 1,5p

⇒ 17,14 ≤ p ≤ 20(2)

Từ (1)(2) suy ra p = 20 ⇒ n = 60 - 2p = 20

Vậy nguyên tử có 20 hạt proton , 20 hạt notron và 20 hạt electron,

13 tháng 12 2021

giải thích rõ hộ em với ạ em vnx chưa hiểu ạ;-;