K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 5 2019

ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=a\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}+2=a^2\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\)

Phương trình trở thành:

\(4\left(a^2-2\right)-16a+23=0\)

\(\Leftrightarrow4a^2-16a+15=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\frac{5}{2}\\a=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}=\frac{5}{2}\\x+\frac{1}{x}=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-5x+2=0\\2x^2-3x+2=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 5 2019

đkxđ:x≠0

đặt t=x+\(\frac{1}{x}\)

ta có: t2=x2+\(\frac{1}{x^2}\)+2

⇒x2+\(\frac{1}{x^2}\)=t2-2

⇒phương trình trở thành:

4(t2-2)-16t+23=0

⇔4t2-16t+15=0

Δ=(-16)2-4.4.15=16

⇒phương trình có 2 nghiệm phân biệt

⇒t1=\(\frac{5}{2}\)⇒x+\(\frac{1}{x}\)=\(\frac{5}{2}\)⇒2x2-5x+2=0⇒x=2 hoặc x=\(\frac{1}{2}\)

t2=\(\frac{3}{2}\)⇒x+\(\frac{1}{x}\)=\(\frac{3}{2}\) 2x2 -3x +2 =0(vô nghiệm)

Vậy x=2 hoặc x=\(\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)

3 tháng 3 2017

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{4}\right)+\left(x+\frac{1}{8}\right)+\left(x+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(4x+\frac{15}{16}=\frac{23}{16}\)

\(4x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{8}\)

             Vậy \(x=\frac{1}{8}\)

3 tháng 3 2017

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{4}\right)+\left(x+\frac{1}{8}\right)+\left(x+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x+x+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Rightarrow5x+\frac{15}{32}=\frac{23}{16}\)

\(\Rightarrow5x=\frac{23}{16}-\frac{15}{32}\)

\(\Rightarrow5x=\frac{31}{32}\)

\(\Rightarrow x=\frac{31}{32}.\frac{1}{5}=\frac{31}{160}\)

26 tháng 2 2017

truoc tien quy dong roi tinh hoac so sanh voi 1/2 kich nhe

câu này ở trong Violympic nên mình nói luôn đáp án là 1/8

16 tháng 7 2019

=48 nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

a)

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow (x-23)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

Dễ thấy: \(\frac{1}{24}>\frac{1}{26}; \frac{1}{25}>\frac{1}{27}\Rightarrow \frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}>0\)

$\Rightarrow \frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\neq 0$

Do đó $x-23=0\Rightarrow x=23$

b)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}=\frac{x+100}{96}+\frac{x+100}{95}\)

\(\Leftrightarrow (x+100)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\right)=0\)

Dễ thấy: $\frac{1}{98}< \frac{1}{96}; \frac{1}{97}< \frac{1}{95}$

$\Rightarrow \frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}< 0$ hay khác $0$

$\Rightarrow x+100=0\Rightarrow x=-100$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

c)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

\(\Leftrightarrow (x+2005)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

Dễ thấy $\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}<0$ hay khác $0$

Do đó $x+2005=0\Rightarrow x=-2005$

d)

PT \(\Leftrightarrow \frac{201-x}{99}+1+\frac{203-x}{97}+1+\frac{205-x}{96}+1=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow (300-x)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}>0\) hay khác $0$

Do đó $300-x=0\Rightarrow x=300$

14 tháng 5 2017

a, \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2-\frac{1}{16}=0\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=0+\frac{1}{16}\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2=\left(\frac{-1}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\\\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{-1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\\\frac{1}{x}=\frac{5}{12}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}11x=12\\5x=12\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{12}{11}\\x=\frac{12}{5}\end{cases}}}\)

b, \(\left(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{8.9.10}\right)x=\frac{23}{45}\)

Đặt S = \(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+....+\frac{1}{8.9.10}\)

2S = \(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+....+\frac{2}{8.9.10}\)

2S = \(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}-\frac{1}{9.10}\)

2S = \(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{9.10}=\frac{22}{45}\)

S = \(\frac{22}{45}:2=\frac{11}{45}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{45}x=\frac{23}{45}\Rightarrow x=\frac{23}{45}:\frac{11}{45}\Rightarrow x=\frac{23}{11}\)

14 tháng 5 2017

a/ (1/x -2/3)2=1/16=(1/4)2

Có 2 trường hợp:

+/ 1/x -2/3= - 1/4

<=> 1/x =2/3 -1/4 = 5/12

=> x1=12/5

+/ 1/x - 2/3 =1/4

<=> 1/x = 2/3 +1/4= 11/12

=> x2=12/11

b/ Ta có: 

2/(1.2.3)=1/(1.2) - 1/2.3 ;  2/(2.3.4)=1/2.3 -1/3.4 ; ...; 2/(8.9.10)=1/8.9 -1/9.10

=> (1/1.2.3 + 1/2.3.4 +...+1/8.9.10)=23/45

<=> (1/1.2 -1/2.3 +1/2.3 -1/3.4 +...+1/8.9-1/9.10).x/2=23/45

<=> (1/1.2 -1/9.10).x/2 =23/45

<=> x.11/45=23/45

=> x=23/11

8 tháng 4 2019

Dễ như này mà k làm đc

16 tháng 3 2023

\(\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2x-1}{x^2+x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2x-1}{x\left(x+1\right)}\)

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

Ta có : `(x-1)/x -1/(x+1) =(2x-1)/(x(x+1))`

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x-1}{x\left(x+1\right)}\)

`=> x^2 +x -x-1 -x-2x+1=0`

`<=> x^2 -3x =0`

`<=> x(x-3)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=3\end{matrix}\right.\)

__

`(x+2)(5-3x)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\5-3x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\3x=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

__

\(\dfrac{5\left(1-2x\right)}{3}+\dfrac{x}{2}=\dfrac{3\left(x-5\right)}{4}-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20\left(1-2x\right)}{12}+\dfrac{6x}{12}=\dfrac{9\left(x-5\right)}{12}-\dfrac{24}{12}\)

`<=> 2x- 40x + 6x = 9x - 45 -24`

`<=>  2x- 40x + 6x-9x + 45 +24=0`

`<=>-41x+69=0`

`<=>-41x=-69`

`<=> x=69/41`

16 tháng 3 2023

Cậu tách 2 câu 1 lượt mn trl nhanh hơn đó ạ

a:=>x^2-1-x=2x-1

=>x^2-x-1=2x-1

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3(nhận)

b:=>x+2=0 hoặc 5-3x=0

=>x=-2 hoặc x=5/3

c:=>20(1-2x)+6x=9(x-5)-24

=>20-40x+6x=9x-45-24

=>-34x+20=9x-69

=>-43x=-89

=>x=89/43

d: =>x^2+4x+4-x^2-2x+3=2x^2+8x-4x-16-3

=>2x^2+4x-19=-2x+7

=>2x^2+6x-26=0

=>x^2+3x-13=0

=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{61}}{2}\)

e: =>(2x-3)(2x-3-x-1)=0

=>(2x-3)(x-4)=0

=>x=4 hoặc x=3/2