K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

Trả lời :

Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     
Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn 
18 tháng 5 2019

quá trình đúc trống gồm 2 quá trình:

1)thể lỏng:đun cho đồng tan chảy đến khi tan chảy hoàn toàn và cho vào khuôn.

2)thể rắn:khi đồng trong khuôn đã đông lại thì lấy chiếc trống đồng đó ra và chỉnh sửa tùy ý

24 tháng 11 2023

- Nhận xét: Đồng bằng Bắc Bộ là một trong những khu vực tập trung đông dân cư đông đúc nhất cả nước.Tuy nhiên,dân cư phân bố không đồng đều giữa các tỉnh:

+ Các tỉnh có mật độ dân số dưới 1000 người/km2 là: Vĩnh Phúc, Ninh Bình.

+ Các tỉnh có mật độ dân số từ 1000 đến 1500 người/km2 là: Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình; Nam Định, Hà Nam.

+ Tỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội có mật độ dân số trên 1500 người/ km2.

- Giải thích: Do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh sống, giao thông và sản xuất nên vùng Đồng bằng Bắc Bộ có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.

14 tháng 5 2018

một quá trình đúc tượng phật bằng đồng gồm 5 bước. Bước thứ nhất là tạo mẫu,

bước thứ hai là tạo khuôn,

bước thứ ba là nấu chảy nguyên liệu,

bước thứ tư là rót khuôn và

bước cuối cùng là hoàn thiện sản phẩm.

 Bước thứ nhất là tạo mẫu, bước thứ hai là tạo khuôn, bước thứ ba là nấu chảy nguyên liệu, bước thứ tư là rót khuôn và bước cuối cùng là hoàn thiện sản phẩm.

Trong quá trình tạo mẫu, người nghệ nhân sẽ sử dụng đất sét hoặc thạch cao dẻo để đắp mẫu tượng. Đây là công đoạn đầu tiên, cũng là công đoạn đòi hỏi sự chính xác rất cao về tỉ lệ kích thước tượng.

Sau khi tạo mẫu xong, người thợ sử dụng đất phù sa trộn với đất sét, sáp, khuôn kim loại hoặc bông vụn đắp ngoài vật mẫu để tạo ra khuôn đúc phù hợp với mỗi loại tượng Phật.

Tiếp đến là sử dụng nguyên liệu đồng đỏ đã được nung chảy thành dạng lỏng để rót vào khuôn. Đây là khâu khó nhất trong quá trình đúc tượng, nó đòi hỏi người nghệ nhân phải có kinh nghiệm, có con mắt phán đoán để đồng chảy đều trong khuôn.

Sau tất cả các công đoạn trên, khi khuôn đã nguội, người thợ dỡ khuôn để lấy sản phẩm ra mài giũa, tách đục theo mẫu. Yêu cầu đặt ra đối với sản phẩm: sản phẩm mượt mà, không lẫn đồng sóng, đồng cháy. Sản phẩm đồng màu mới đạt yêu cầu. Nhất là đối với tượng phật bằng đồng là sản phẩm phải có thần thái mới thể hiện được sự cao quý, linh thiêng.

Quá trình đúc tượng đồng được chuyển thể qua 2 quá trình đó là nóng chảy và đông đặc.

+Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung
+Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn (tượng đồng)

TL
13 tháng 3 2021

Đồng nở nhiệt cao hơn sắt nên ta phải để quả cầu và vòng vào chậu nước lạnh .

Khi đó quả cầu đồng co lại sẽ lấy ra đc khỏi vòng.

- Ta thấy : Độ giãn nở nhiệt của nhôm lớn hơn sắt .

Nên khi hạ nhiệt độ chu vi tiếp xúc của quả cầu bằng nhôm sẽ nhiều hơn chiếc vòng bằng sắt nên có thể tách quả cầu ra khỏi vòng được .

8 tháng 5 2017

Đáp án B

20 tháng 9 2018

* Cấu tạo máy biến áp ba pha: gồm hai phần chính là lõi thép và dây quấn.

   - Lõi thép: có 3 trụ để quấn dây và gông từ để khép kín mạch từ. Lá thép được làm từ các lá thép kĩ thuật dày 0,35 ÷ 0,5 mm, hai mặt phủ sơn cách điện và ghép thành hình trụ.

   - Dây quấn: thường là dây đồng bọc cách điện được quấn quanh trụ từ của lõi thép.

* Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha: gồm hai bộ phận chính là stato và rôto:

   - Stato (phần tĩnh): gồm lõi thép và dây quấn.

      + Lõi thép: gồm các lá thép kĩ thuật điện, ghép lại thành hình trụ, mặt trong có rãnh đặt trong dây quấn.

      + Dây quấn: là dây đồng được phủ sơn cách điện.

   - Rôto (phần quay): gồm lõi thép và dây quấn.

      + Lõi thép: được làm từ các lá thép kĩ thuật, mặt ngoài xẻ rãnh, ở giữa có lỗ để lắp trục, ghép lại thành hình trụ.

      + Dây quấn: có hai kiểu là kiểu rôto lồng sóc và kiểu rôto dây quấn.

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 

1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?

2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?

3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản.

5) thế nào là sự ngưng tụ? Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được 1 số hiện tượng bay hơi trong thực tế.

6) vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng để giải thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 

7) Em hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng 

Bài tập 

1) giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?

2) khi đốt 1 ngọn nến, có những quá trình chuyển thể nào của nến?

3) trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

1
9 tháng 5 2018

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).