K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

một quá trình đúc tượng phật bằng đồng gồm 5 bước. Bước thứ nhất là tạo mẫu,

bước thứ hai là tạo khuôn,

bước thứ ba là nấu chảy nguyên liệu,

bước thứ tư là rót khuôn và

bước cuối cùng là hoàn thiện sản phẩm.

 Bước thứ nhất là tạo mẫu, bước thứ hai là tạo khuôn, bước thứ ba là nấu chảy nguyên liệu, bước thứ tư là rót khuôn và bước cuối cùng là hoàn thiện sản phẩm.

Trong quá trình tạo mẫu, người nghệ nhân sẽ sử dụng đất sét hoặc thạch cao dẻo để đắp mẫu tượng. Đây là công đoạn đầu tiên, cũng là công đoạn đòi hỏi sự chính xác rất cao về tỉ lệ kích thước tượng.

Sau khi tạo mẫu xong, người thợ sử dụng đất phù sa trộn với đất sét, sáp, khuôn kim loại hoặc bông vụn đắp ngoài vật mẫu để tạo ra khuôn đúc phù hợp với mỗi loại tượng Phật.

Tiếp đến là sử dụng nguyên liệu đồng đỏ đã được nung chảy thành dạng lỏng để rót vào khuôn. Đây là khâu khó nhất trong quá trình đúc tượng, nó đòi hỏi người nghệ nhân phải có kinh nghiệm, có con mắt phán đoán để đồng chảy đều trong khuôn.

Sau tất cả các công đoạn trên, khi khuôn đã nguội, người thợ dỡ khuôn để lấy sản phẩm ra mài giũa, tách đục theo mẫu. Yêu cầu đặt ra đối với sản phẩm: sản phẩm mượt mà, không lẫn đồng sóng, đồng cháy. Sản phẩm đồng màu mới đạt yêu cầu. Nhất là đối với tượng phật bằng đồng là sản phẩm phải có thần thái mới thể hiện được sự cao quý, linh thiêng.

2 tháng 4 2019

câu 2  :Qua nhiều lần thí nghiệm với nhiều chất khác nhau, các nhà vật lý đã nhận thấy là nước có những điều đặc biệt về sự nóng chảy và sự sôi: 

- Trong suốt thời gian nước đá tan, nhiệt độ không thay đổi (Từ thể đặc sang thể lỏng luôn là một nhiệt độ duy nhất cho đến khi nước đá tan hoàn toàn) 

- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước cũng không hề thay đổi (từ thể lỏng sang thể khí luôn là một nhiệt độ duy nhất cho đến khi nước bay hơi hoàn toàn) 

Từ đó, người ta lấy hai cột mốc: Nước đá đang tan và nước đang sôi để làm chuẩn cho hai giới hạn nhiệt độ : 0 Độ C và 100 độ C.

câu 1

trong việc đúc đồng có 2 quá trình chuyển thể của đồng đó là

rắn ------> Lỏng : đầu tiên người ta nung nóng cho đồng tan chảy rồi đưa vô khuôn

Lỏng -----> răn : khỉ cho vô khuôn đồng sẽ đông lại và trở thành 1 hình dáng giống như cái khuôn

Câu 2

Vì nhiệt độ của nc đá đang tan luôn là 00C

17 tháng 5 2019

Trả lời :

Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     
Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn 
18 tháng 5 2019

quá trình đúc trống gồm 2 quá trình:

1)thể lỏng:đun cho đồng tan chảy đến khi tan chảy hoàn toàn và cho vào khuôn.

2)thể rắn:khi đồng trong khuôn đã đông lại thì lấy chiếc trống đồng đó ra và chỉnh sửa tùy ý

28 tháng 12 2016

     550 dm = 0.55 m

Khối lượng của pho tượng là :

      8900 * 0.55 = 4895 ( kg )

      Đáp số : 4895 kg

Nhớ k tớ đấy nhé !!!@@@

28 tháng 12 2016

Đổi :\(550dm^3=0,55m^3\)

Khối lượng của pho tượng là :

m = D x V = 8900 x 0,55 = 4895 ( kg )

Đáp số : 4895 kg

22 tháng 4 2018

vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no  ra

do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 

1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?

2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?

3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản.

5) thế nào là sự ngưng tụ? Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được 1 số hiện tượng bay hơi trong thực tế.

6) vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng để giải thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 

7) Em hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng 

Bài tập 

1) giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?

2) khi đốt 1 ngọn nến, có những quá trình chuyển thể nào của nến?

3) trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

1
9 tháng 5 2018

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).

12 tháng 8 2016

Giup mình nha!

Thanhk you!ok

10 tháng 12 2023

Gọi độ dài cạnh các miếng vải hình vuông thỏa mãn mong muốn của người thợ là x(x=ƯCLN(120;160))

Ta có:120=2³×3×5.   160=2⁵×5

=>ƯCLN(120:160)=2³×5=40

Vậy người thợ có thể cắt đc các.  miếng vải hình vuông có cạnh 40cm

                   Đáp số:40cm

 

26 tháng 12 2023

loading...mmemmèmmemmèongu