Nước ta có những nhóm đất chính nào ?Nêu sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta?
Hộ mk với mk đg cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nhóm đất feralit
.Phân bố ở vùng đồi núi thấp
.Tỉ lệ diện tích chiếm 65%
-là loại đất chua, nghèo chất dinh dưỡng, nhiều sét
- đất màu đỏ vàng có nhiều hợp chất sắt, nhôm thường tích tụ thành kết von hoặc đá ong
-> là loại đất xấu ít có giá trị trồng trọt
-đất hình thành trên đá badan hoặc đá vôi có độ phì cao thích hợp trồng nhiều loại cây công nghiệp
*nhóm đất mùn núi cao
.phân bố ở vùng đồi núi cao
.tỉ lệ diện tích chiếm 11%
-có giá trị to lớn về việc trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn
*nhóm đất phù sa
.phân bố ở vùng đồng bằng và ven biển
.tỉ lệ diện tích chiếm 24%
->là loại đất tốt có độ phì cao , ít chua, tơi xốp thích hợp trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày
Nhóm đất | Đặc tính | Phân bố | Giá trị sử dụng |
---|---|---|---|
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) | Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. Có màu đỏ, vàng do nhiều hợp chất sắt, nhôm. | Các miền đồi núi thấp ( đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên, Đông Nam bộ, đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung bộ…). | Trồng cây công nghiệp. |
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên) | Xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu. | Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao. | Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. |
Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) | Nhìn chung rất phì nhiêu tười xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt… | Ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng; đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu, đất chua, mặn, phèn ở các vùng Tây Nam Bộ…) | Được sử dụng trong nông nghiệp để trông lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả… |
Câu1: Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta?
* Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.
+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.
- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:
+ Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.
+ Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:
● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.
● Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:
+ Con người nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường (hầm đèo Hải Vân)
+ Đắp đê ngăn lũ, đồng bằng sông Hồng với hệ thống đê điều dày đặc, làm phân chia thành địa hình trong và ngoài đê.
+ Phá rừng đầu nguồn, gây nên hiện tượng đất trượt đá lở; xây dựng nhà máy thủy điện…
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của sông ngòi nước ta?
1. Đặc điểm chung
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
- Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
- 93% các sông nhỏ và ngắn.
- Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công,…
b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cung
- Các con sông chảy hướng tây bắc - đông nam: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà,...
- Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam,…
c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
- Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
- Hàm lượng phù sa lớn, khoảng 200 triệu tấn/năm.
Nhóm đất |
Đặc tính |
Phân bố |
Gia trị sử dụng |
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) |
Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. |
Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ,…). |
Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả,… |
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên) |
Xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu. |
Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao. |
Phát triển lâm nghiệp, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. |
Đất bồi tự phù sa song và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) |
Nhìn chung phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,… |
Ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng; đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ,…) |
Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,… |
Nhóm đất |
Đặc tính |
Phân bố |
Giá trị sử dụng |
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) |
- Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. - Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. |
Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...). |
Trồng cây công nghiệp. |
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên |
xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu |
Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao |
Trồng cây phòng hộ đầu nguồn. |
Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) |
Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,... |
ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...). |
Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,... |
1) Nhóm đất feralit:
- Chiếm tỉ lệ: 65%
- Đặc tính chung:chua nghèo mùn và nhiều sét; có màu đỏ hoặc vàng và dễ kết vón thành đá ong do có hợp chất của Al và Fe
- Các loại đất: + đá mẹ là đá vôi phân bố chủ yếu ở miền bắc
+ đá mẹ là đá bazan phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
- Giá trị sử dụng: do có độ phì cao nên thích hợp trồng các loại cây công nghiệp nhiệt đới
2)Đất mùn núi cao:
- Chiếm tỉ lệ: 11%
- Đặc tính chung: tơi xốp, nhiều mùn, có màu đen, nâu
- Các loại đất: + mùn thô
+ mùn than bùn trên núi
- Phân bố: vùng núi cao trên 2000m
- Giá trị sử dụng: phát triển lâm nghiệp
3)Đất phù sa:
- Chiếm tỉ lệ: 24%
- Đặc tính chung: tơi xốp, ít chua, giàu mùn
- Các loại đất: + phù sa ven sông
+ phù sa ven biển
- Phân bố: chủ yếu tập trung ở các đồng bằng châu thổ và các đồng bằng nhỏ khác
- Giá trị sử dụng: chủ yếu trồng lúa nước, ngoài ra còn trồng nhiều loại cây ăn quả, hoa màu
Tham khảo
1.
- Nhóm đất feralit: Phân bố ở các tỉnh trung du và miền núi, từ độ cao 1600 đến 1700m trở xuống. Đất hình thành trên các đá mẹ khác nhau. Trong đó :
+ Đất feralit hình thành trên đá vôi phân bố chủ yếu ở Tây Bắc, đông bắc và Bắc Trung bộ.
+ Đất feralit hình thành trên đá bazan phân bố tập trung ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
- Nhóm đất phù sa: phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Nhóm đất mùn trên núi: phân bố rải rác ở các vùng núi có độ cao khoảng 1600 đến 1700 m trở lên.
2.
- Đặc điểm:
+ Đất Feralit có chứa nhiều oxit sắt và oxit nhôm tạo nên màu đỏ vàng.
+ Đặc tính của đất feralit là: có lớp vỏ phong hóa dày thoáng khí, dễ thoát nước, đất chua, nghèo các chất bazơ và mùn.
+ Đất feralit hình thành trên đá badan và đá vôi có độ phì cao nhất.
- Giá trị sử dụng trong nông nghiệp:
+ Đất Feralit được khai thác và sử dụng chủ yếu để trồng các cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, hồ tiêu,…), cây dược liệu (quế, hồi, sâm,…).
+ Ngoài ra đất feralit cũng thích hợp để trồng các loại cây ăn quả như: bưởi, cam, xoài…
3.
- Đặc điểm: đất phù sa được hình thành do sản phẩm bồi đắp của sự phù sa, các hệ thống sông và phù sa biển. Nhìn chung, đất phù sa có độ phì cao, rất giàu dinh dưỡng
- Giá trị sử dụng:
+ Trong nông nghiệp: phù sa là nhóm đất phù hợp để sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả.
+ Trong thủy sản: đất phù sa ở các cửa sông, ven biển có nhiều lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản. Vùng đất phèn, đất mặn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt thuỷ sản. Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước và ở cửa sông lớn thuận lợi cho nuôi trồng nhiều loại thuỷ sản nước lợ và nước mặn.
Các nhóm đất chính?
- Có 3 nhóm đất chính : Nhóm đất Feralit, Nhóm đất phù sa, Nhóm đất mùn núi cao
Sự phân bố và giá trị kinh tế ?
Nhóm đất Feralit : phân bố chủ yếu ở miền đồi núi thấp, có giá trị kinh tế là trồng cây công nghiệp
Nhóm đất phù sa : phân bố chủ yếu ở các đồng bằng và ven biển, có giá trị kinh tế là trồng cây lương thực, lúa, cây công nghiệp hằng năm
Nhóm đất mùn núi cao : phân bố chủ yếu ở các vùng đồi núi cao, có giá trị kinh tế là trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm
Nước ta có 3 nhóm đất chính:
+ nhóm đất feralit miền đồi núi thấp & nhóm đất mùn núi cao chiếm 76% diện tích đất tự nhiên ,phát triển trên nhiều loại đá mẹ khác nhau. Thường được trồng rừng & cây công nghiệp lâu năm
+ nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.Đất tơi xốp & giữ nước tốt,được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu& cây công nghiệp hằng năm...
BẠN THI TỐT NHA ><
nc ta co 3 loai dat chinh la
- dat feralit 65%dien tich lanh tho :feralit phan bo o vung nu da voi phia bac va tay nguyen
gia tri kinh te :do phi cao rat thich hop vs cay cong nghiep nhiet doi
- dat mun nui cao 11%dien tich lanh tho :dia hinh tren 2000 m ( hoang lien son,chu -i-ang-sin)
gia tri: phat trien lam nghiep de bao ve rung dau nguon
- dat boi tu phu sa song 24% dien tich lanh tho :phan bo tap trung o dong bang song hong , song cuu lonh va cac dong banh khac
gtri :dat nong nghiep chinh thich hop nhieu loai cay trong dac biet la cay lua nc
cau cu yen tam lam nhe .day la co mk chua day
chuc bn hoc tot