K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để A là số nguyên thì n-4 chia hết cho 4n-8

=>4n-16 chia hết cho 4n-8

=>4n-8-8 chia hết cho 4n-8

=>4n-8 thuộc Ư(-8)

=>4n-8 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

mà n là số nguyên dương

nên n thuộc {3;1;4}

28 tháng 3 2023

Ta có: \(A=\dfrac{3n-4}{3-n}=\dfrac{5-3\left(3-n\right)}{3-n}=\dfrac{5}{3-n}-3\)  ( ĐK:\(n\ne3\))

Để \(A\inℤ\) mà \(-3\inℤ\) \(\Rightarrow\dfrac{5}{3-n}\inℤ\)\(\Leftrightarrow3-n\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\).

 

28 tháng 3 2023

Để A=3n+4n1�=3�+4�−1 đạt giá trị nguyên

<=> 3n + 4  n - 1

=> ( 3n - 3 ) + 7  n - 1

=> 3 . ( n - 1 ) + 7  n - 1 

3(n1)n17n1⇒{3(�−1)⋮�−17⋮�−1

=> n - 1  Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng sau :

n-1 -7 -1 1 7
n -6 0 2 8

Vậy x  { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

16 tháng 4 2016

vì là 1 phân số ên để A là số nguyên thì n+5 chia hết cho n-2

Có:n+5=(n-2)+7

vì n+5 chia hết cho n-2(để A là số nguyên) và n-2 chia hết cho n-2,vậy 7 chia hết cho n-2

Ư(7)={-1;1;7;-7}

lập bảng ta có:

n-2=-1=>n=1

n-2=1=>n=3

n-2=7=>n=9

n-2=-7=>n=-5

vậy n thuộc -5;9;3;1.

chúc học tốt,

ủng hộ mik nhá!!!

16 tháng 4 2016

Để A nguyên => n+5 / n-2 phải nguyên

=> n+5 chia hết n-2

=> n-2+7 chia hết n-2

=> 7 chia hết n-2

=> n-2 \(\in\) Ư(7)

=> Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có: 

n-2-11-77
n13-59
31 tháng 3 2017

4/n+6/n - 3/n - 1 - 1 - 1 = 7/n - 3 

mà 3 nguyên 

suy ra 7/n nguyên  

tương đương 7 chia hết cho n 

n = 1 ; -1 ; 7 ; -7

12 tháng 10 2021

cc

20 tháng 2 2020

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

20 tháng 2 2020

la 120