K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

* đây chỉ là ý kiến riêng và một chút tham khảo, nên sai mình xin lỗi.

1. thể loại: thơ lục bát

2. nội dung: thể hiện tình cảm vô bờ người mẹ dành cho con qua lời ru

3. lời ru của người mẹ trong đoạn hướng tới mọi người ( mẹ nghĩ cho bà, cho con, cho mọi người. dẫn chứng ở 3 dòng thơ đầu )

4. bồi - ngồi

5. ru cho/ sóng lặng/ bãi bồi

mưa không chỗ dột/ ngoại ngồi vá khâu

ru cho/ đời nín/ cái đau

À ơi/ ..... mẹ chẳng / một câu / ru mình

6. là từ ghép. bởi 2 tiếng tạo nên từ này đều có nghĩa( bãi : một khoảng đất rộng; bồi : được bồi tụ, dồn nén)

7. làm giãn nhịp điệu câu văn

8. vì tác giả muốn thể hiện người mẹ có đức hi sinh cao cả, thiêng liêng. mẹ vì mọi người mà quên bản thân mình

9. dột : hiện tượng chất lỏng thấm qua một bề mặt ( thường là mái nhà,v.v,.)

10.   cơm con ăn, tay  mẹ nấu

nước con uống, tay mẹ đun

trời nóng bức có bàn tay mẹ

con ngủ ngon

trời giá rét có vòng tay mẹ

ủ ấm con, bàn tay mẹ

vì chúng con, bàn tay mẹ, con lớn khôn....

21 tháng 10 2021

a)2x2-7x-2x2-2x=7

-9x=7

x=-7/9

b)3x2+24x-x2-2x2-2x=2

22x=2

x=1/11

 

21 tháng 10 2021

c: \(3x\left(x-7\right)-2\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

d: \(7x^2-28=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

14 tháng 8 2021

mik quên mất, làm hộ mik câu 1,11 và 12 nhé. cảm ơn mn rất nhiều

# ~Hok tốt~

11.

ngay thu nhat : 600m vai

ngay thu hai: 1050m vai

12.

a.4335m2

b.7225kg thoc

hoc tot

6 tháng 2 2022

Câu đơn 

Câu ghép

a: Thay a=-2 vào pt, ta được:

\(-2x^2-2\cdot\left(-2-1\right)x-2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+6x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x+1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-6\right)^2-4\cdot2\cdot1=36-8=28>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{6-2\sqrt{7}}{2}=3-\sqrt{7}\\x_2=3+\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

b: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-2a+2\right)^2-4a\left(a+1\right)>0\\a< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a^2-8a+4-4a^2-4a>0\\a< >0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-12a>-4\\a< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< >0\\a< \dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

 

14 tháng 6 2021

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}+17}{\sqrt{x+5}}=\dfrac{2\sqrt{x}+10}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{7}{\sqrt{x}+5}=2+\dfrac{7}{\sqrt{x}+5}\) 

Để \(A\) ∈ \(Z\) thì \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+5}\) phải ∈ \(Z\)

=> \(\sqrt{x}+5\) ∈ \(Ư\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

# Với \(\sqrt{x}+5=-7=>\sqrt{x}=-12\)(Loại)

#Với \(\sqrt{x}+5=-1=>\sqrt{x}=-6\)(Loại)

#Với \(\sqrt{x}+5=1=>\sqrt{x}=-4\left(Loại\right)\)

#Với \(\sqrt{x}+5=7=>\sqrt{x}=2< =>x=4\left(Nhận\right)\)

Vậy \(x=4\) thì \(A\)\(Z\)

28 tháng 9 2021

\(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}+\sqrt[3]{\dfrac{b^4}{c^2\left(b^2-bc+c^2\right)}}\sqrt[3]{\dfrac{c^4}{a^2\left(c^2-ac+b^2\right)}}\) \(\text{≥}3\)

\(Ta\) \(Có\) : \(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}=\sqrt[3]{\dfrac{a^6}{ab.ab\left(a^2-ab+b^2\right)}}=\dfrac{a^2}{\sqrt[3]{ab.ab.\left(a^2-ab+b^2\right)}}\) 

\(Áp\) \(dụng\) \(bđt\) \(AM-GM\) 

\(\sqrt[3]{ab.ab\left(a^2-ab+b^2\right)}\text{≤}\)  \(\dfrac{ab+ab+a^2-ab+b^2}{3}\) 

\(=>\dfrac{a^2}{\sqrt[3]{ab.ab\left(a^2-ab+b^2\right)}}\) \(\text{≥}\) \(\dfrac{3a^2}{a^2+ab+b^2}\) \(Hay\) \(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}\text{≥}\dfrac{3a^2}{a^2+ab+b^2}\)

Tương tự ta cũng có : 

\(\sqrt[3]{\dfrac{b^4}{c^2\left(b^2-bc+c^2\right)}}\text{≥}\dfrac{3b^2}{b^2+bc+c^2}\) 

\(\sqrt[3]{\dfrac{c^4}{a^2\left(c^2-ac+a^2\right)}}\text{≥}\dfrac{3c^2}{a^2+ac+c^2}\)

\(=>\text{​​}\text{​​}\)\(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}+\sqrt[3]{\dfrac{b^4}{c^2\left(b^2-bc+c^2\right)}}\sqrt[3]{\dfrac{c^4}{a^2\left(c^2-ac+b^2\right)}}\)  \(\text{≥}\) \(3\left(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}+\dfrac{b^2}{b^2+bc+c^2}+\dfrac{c^2}{a^2+ac+c^2}\right)\) 

Cần c/m \(\left(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}+\dfrac{b^2}{b^2+bc+c^2}+\dfrac{c^2}{a^2+ac+c^2}\right)\) ≥ \(1\) 

Ta có : \(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}\text{≥}\dfrac{1}{3}\) 

\(< =>3a^2\text{≥}a^2+ab+b^2\) \(< =>2a^2-b\left(a+b\right)\text{≥}0\) (1)

Lại có : \(a^2\text{≥}-b\left(a+b\right)\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}\text{≥}\dfrac{1}{3}\)

Tương tự ta cũng có :

 \(\dfrac{b^2}{b^2+bc+c^2}\text{≥}\dfrac{1}{3}\) 

\(\dfrac{c^2}{a^2+ac+c^2}\text{≥}\dfrac{1}{3}\)

Do đó \(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}+\dfrac{b^2}{b^2+bc+c^2}+\dfrac{c^2}{a^2+ac+c^2}\text{≥}1\)

Suy ra :  \(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}+\sqrt[3]{\dfrac{b^4}{c^2\left(b^2-bc+c^2\right)}}\sqrt[3]{\dfrac{c^4}{a^2\left(c^2-ac+b^2\right)}}\) \(\text{≥}\) \(3\) 

Đẳng thức xảy ra <=> \(a=b=c=1\)

 

 

 

10 tháng 6 2021

1.2 với \(x\ge0,x\in Z\)

A=\(\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z< =>\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)

*\(\sqrt{x}+2=1=>\sqrt{x}=-1\)(vô lí)

*\(\sqrt{x}+2=-1=>\sqrt{x}=-3\)(vô lí
*\(\sqrt{x}+2=3=>x=1\)(TM)

*\(\sqrt{x}+2=-3=\sqrt{x}=-5\)(vô lí)

vậy x=1 thì A\(\in Z\)

 

8 tháng 11 2023

bài giải

1 người xây trong số ngày là:

6 x 8 = 48 ( ngày )

làm trong 4 ngày cần số người là:

48 : 4 = 12 ( người )

vậy 4 ngày thêm số người là:

12 - 8 = 4 ( người )

đáp số : 4 người

7 tháng 11 2023

muốn xây xong 1 bức tường trong 6 ngày cần 8 người. vậy 4 ngày cần thêm bao nhiêu người?

24 tháng 10 2021

What a delicious cakes.!

24 tháng 10 2021

It is a delicious cakes.......=> What delicious cakes!

1) Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AM\(\perp\)BC

Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

hay AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

3) Xét ΔABC có 

H là trung điểm của AB(gt)

K là trung điểm của AC(gt)

Do đó: HK là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: HK//BC(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Câu 2: 

a) Xét tứ giác KPIQ có 

\(\widehat{KPI}\) và \(\widehat{KQI}\) là hai góc đối

\(\widehat{KPI}+\widehat{KQI}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: KPIQ là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)