K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

khiến cho sự vật  trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.

6 tháng 5 2019

Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.

không có biện pháp tu từ nào đâu 

20 tháng 4 2022

Giúp mình vớibucminhkhocroigianroi

14 tháng 5 2021

Bạn ơi

thiếu nội dung bức thư

Vui lòng bạn gửi lại

Nếu không mình báo cáo đấy

14 tháng 5 2021

cái ông hoàng sơn là cảnh sát mạng à mà chuyên đi tố cáo mọi người vậy

26 tháng 2 2021

Phép nhân hóa:

Gọi dạ, bảo vâng

Chào...

=>Tác dụng: Giúp cho hình ảnh chú chim trở nên sinh động, gần gũi với người đọc, làm cho bài thơ thêm sâu sắc và đáng yêu

 

11 tháng 3 2023

Những phép so sánh dùng để diễn tả cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi:

- Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầy trời quang đãng.

=> Tác dụng: So sánh cảm xúc khi nhớ về buổi tựu trường với “cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”. Phép so sánh này diễn tả niềm vui, sự náo nức trong trẻo trong tâm hồn của nhân vật “tôi” khi nhớ lại những kí ức mơn man của buổi tựu trường.

- Ý nghĩ thoáng qua ấy trong trí óc thôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.

 

=> Tác dụng: So sánh những “ý nghĩ thoáng qua trong trí óc” với “làn mây lướt ngang trên ngọn núi”. Phép so sánh này diễn tả những suy nghĩ thoáng qua mơ hồ đầy non nớt của nhân vật tôi khi lần đầu tiên đi học, với đầy những bỡ ngỡ.

 
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1

- "Tôi quên thế nào được cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi … giữa bầu trời quang đãng": Cảm nhận trong trẻo, hồn nhiên, mới mẻ trong ngày đầu đi học.

- "Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí óc tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang": ý thức về sự trưởng thành thoáng xuất hiện.

- "Trước mắt tôi sân trường làng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn, oai nghiêm… đình làng Hòa Ấp": cảm nhận vẻ đẹp, sự trang nghiêm của ngôi trường.

8 tháng 5 2021

Chỉ ra hình ảnh nhân hóa trong câu "Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ"

 Nhân hóa: "Ba mẹ" (Dùng từ chỉ người để gắn cho vật)

Tác dụng: Phép nhân hóa đó làm nổi bật được tình yêu tha thiết của người da đỏ đối với đất đi, thiên nhiên, quê hương,... Vì chúng như những thứ linh thiêng đã gắn bó suốt cả quá trình.

21 tháng 10 2016

cả 2 câu thơ này ta thấy rõ chữ vế đối không bằng nhau ( 4/3) Song về mặt từ loại cà cú pháp thì lại rất nhanh

Câu 1 : Thiếu tiểu li gia >< lão đại hồi ( trẻ đi >< già trở lại nhà )

Câu 2 : Có 1 bộ phận đối chính cả ý lẫn lời ( thường âm , mẫn mao ) và ( vô cải : không đổi ; tồi : thay đổi )

Như vật câu 1 là câu kể khái quát quãng đời xa quê làm quan , sự thay đổi về con người , tuổi tác và hé lộ 1 phần nào về tinh yêu quê hương của tác giả . Câu 2 là câu tả , dùng yếu tố thay đổi của mái tóc để làm nổi bật yếu tố không thay đổi ( hương âm : tiếng nói quê hương ) . Ở đây tác giả kết hợp dùng 1 chi tiết chân thật kết hợp với ý nghĩa tượng trưng để làm nổi bật tình cảm yêu quê hương của mình

_ Hai câu trên nói về sự thay đổi của tác giả về hình thức, tuổi tác . Sự từ giã triều đình , kinh đô trở về quê hương của tác giả

_Hai câu dưới do có quá nhiều thay đổi nên chẳng còn ai nhận ra ông nữa . Ông trở về nơi chôn rau cắt rốn mà lại bị xem là " khách" . Với lòng hiếu khách , các em nhi đồng đã niềm nở , vui cười đón tiếp ông

Chúc bạn học tốt

21 tháng 10 2016

Trả lời giúp mình với

khocroi