K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Xác định và nêu tác dụng của câu bị động trong đoạn văn sau: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tỉ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm ” 2. Dựa vào văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nói về đức tính giản dị của Bác Hồ. 3. Chép chính xác 5 câu...
Đọc tiếp

1. Xác định và nêu tác dụng của câu bị động trong đoạn văn sau:

“ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tỉ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm ”

2. Dựa vào văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nói về đức tính giản dị của Bác Hồ.

3. Chép chính xác 5 câu tục ngữ về con người và xã hội. Em hãy giải thích ý nghĩa và nêu giá trị của các câu tục ngữ ấy

4. Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết bài văn để thuyết phục: “ Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích".

1
21 tháng 5 2019

4.

a) mở bài : nêu vấn đề

b)thân bài

1.giải thích học là gì ?

2. giải thích vì sao con người phải học

3. giải thích vì sao lúc trẻ phải chịu khó học tập

4. dẫn chứng minh họa (lê-nin, Bác HỒ,... )

5. thực tế cũng cho thấy

6. tuổi trẻ ham học là cần thiết nhưng phải áp dụng ''học đi đôi vs hành''

c)kết bài

1.nêu lợi ích của việc học tập vvaf động viên bạn

P/S : nếu cần bài đầy đu thì ib mình chụp cho ok

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

C

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:        "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

       "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến …".

                                                                                                                     ( Ngữ văn 7, tập hai)

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?  Nêu phương thức biểu đạt chính.

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn.

Câu 3: Chỉ ra các câu rút gọn có trong đoạn văn và cho biết các câu đó được rút gọn thành phần nào? Mục đích?

Câu 4: Theo em, người học sinh cần làm gì để phát huy tinh thần yêu nước của mình?

1
16 tháng 3 2022

Câu 1 : Trích từ văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân t

`-` Tác giả : Hồ Chí Minh

`-` PTBĐ chính : nghị luận

Câu 2 : ND chính : nhiệm vụ của Đảng và của chúng ta trong việc bộc lộ tinh thần yêu nước 

Câu 3 : Câu rút gọn : 

`-` Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

`-`  Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

`-` Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.

`-` Rút gọn thành phần : chủ ngữ

`-` Mục đích :  tránh lặp từ và làm câu ngắn gọn

Câu 4 : Theo em, học sinh cần học tập thật tốt, rèn luyện tốt đạo đức để sau này góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh.

Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng “…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là...
Đọc tiếp

Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng 

“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. (Ngữ văn 7 – tập 2, trang 25)

Câu văn: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.” là câu bị động đúng hay sai?

a. Đúng.

b. Sai.

1
30 tháng 11 2017

Chọn a

Câu I: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của...
Đọc tiếp

Câu I: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: 

"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến." 

                                                                           (Trích, Ngữ văn 7- Tập 2, NXB GD) 

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?  

2. Xác định các câu rút gọn và nêu tác dụng của câu rút gọn trong đoạn văn trên. 

3. Trong phần kết bài, tác giả sử dụng hình ảnh “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” Hãy chỉ ra ý nghĩa đặc sắc của hình ảnh đó. 

Câu II : Viết đoạn văn ngắn (6 – 8 câu) trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay. 

Câu III: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 

“...Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc,từ việc rất lớn: việc cứu nước,cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định,Thắng, Lợi!”
(Ngữ văn 7, tập 1, NXB GD) 

 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? 

 2 .Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì? Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.  

 3 . Tìm trạng ngữ và phân tích tác dụng trạng ngữ trong câu “ Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt tên cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!" ? 

Câu IV.Viết đoạn văn ngắn (6 – 8) câu thể hiện tình cảm của em đối với Bác. 

Câu V: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”

 

 

 

Em đang cần gấp mai em thi rồi ạ!

1
16 tháng 3 2022

Đặt thành 2 câu hỏi đi em.-.

Câu I: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của...
Đọc tiếp

Câu I: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: 

"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến." 

                                                                           (Trích, Ngữ văn 7- Tập 2, NXB GD) 

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?  

2. Xác định các câu rút gọn và nêu tác dụng của câu rút gọn trong đoạn văn trên. 

3. Trong phần kết bài, tác giả sử dụng hình ảnh “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” Hãy chỉ ra ý nghĩa đặc sắc của hình ảnh đó. 

Câu II : Viết đoạn văn ngắn (6 – 8 câu) trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay. 

Câu III: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 

“...Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc,từ việc rất lớn: việc cứu nước,cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định,Thắng, Lợi!”
(Ngữ văn 7, tập 1, NXB GD) 

 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? 

 2 .Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì? Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.  

 3 . Tìm trạng ngữ và phân tích tác dụng trạng ngữ trong câu “ Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt tên cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!" ? 

Câu IV.Viết đoạn văn ngắn (6 – 8) câu thể hiện tình cảm của em đối với Bác. 

Câu V: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: 
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."

Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu 2: trong đoạn trích trên sử dụng mấy câu rút gọn?
Câu 3: Trong câu " Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày." có tác dụng gì
Câu 4: Việc sử dụng câu rút gọn trong đoạn trích trên có tác dụng gì?

0
21 tháng 2 2020

lm hộ nha mn 

Đề bài:Qua các bài ca dao, bài thơ văn đã học ở lớp 7 em hãy phân tích để làm sáng tỏ nhận định của Đặng Thai Mai: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”

31 tháng 3 2022

Tham khảo
Truyền thống yêu nước cùng lòng tự tôn dân tộc từ lâu đã là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Là một học sinh, là chủ nhân tương lai của đất nước, em tự nhận thấy được bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy của ông cha trong xây dựng và phát triển nước nhà. Đầu tiên, em nhận thấy bản thân cần phải học tập thật tốt để sau này cống hiến được cho nước nhà. Chỉ khi tự trang bị cho bản thân đầy đủ kiến thức và kỹ năng, em mới có thể xây dựng được nền tảng vững chắc cho tương lai, trở thành người công dân có ích cho xã hội và đất nước. Thứ hai, em nhận thấy bản thân cần phải tỉnh táo trước mọi âm mưu gây chia rẽ kích động của các thế lực thù địch. Em nhận thấy rằng tình yêu nước phải được thể hiện bằng hành động một cách tỉnh táo chứ không được nghe theo kẻ xấu xúi giục và kích động biểu tình. Tóm lại, em sẽ cố gắng học tập thật tốt để sau này cống hiến và xây dựng nước nhà, tiếp nối truyền thống yêu nước tốt đẹp của cha anh.

31 tháng 3 2022

BẠN THAM KHẢO NHA

Lòng yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần đó lại trở nên vô cùng mạnh mẽ. Trong quá khứ, những vị anh hùng như Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi… đã đứng lên lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi. Từ các cụ già đến trẻ nhỏ, từ kiều bào nước ngoài đến đồng bào bị tạm chiếm đều chung một lòng yêu nước ghét giặc. Đến hôm nay, tinh thần yêu nước lại được thể hiện qua những hành động tưởng chừng như đơn giản nhưng rất yêu nghĩ. Tuổi trẻ cố gắng học tập để thật tốt để đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước. Cũng có thể đến từ sự bảo vệ và phát huy những nét văn hóa truyền thống của quê hương. Đặc biệt là lòng quyết tâm chiến đấu bảo vệ đất nước của mỗi con người trong những lúc gian nguy rình rập. Có thể nói tinh thần yêu nước giống như các thứ của quý. Và nhân dân ta phải có trách nhiệm làm cho tinh thần ấy đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

11 tháng 5 2022

refer

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.

11 tháng 5 2022

đc tặng:>

Câu 1 (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới:"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho...
Đọc tiếp

Câu 1 (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới:

"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0,75 điểm)

b) Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào? (1,0 điểm)

c) Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích? (0,5 điểm)

d) Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau? (0,75 điểm)

"Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bà

2
22 tháng 3 2021

 

Câu 1 (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới:

"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0,75 điểm)

Trích từ văn bản Tinh thần Yêu nước của nhân dân ta

Tác giả:Hồ Chí Minh

PTBĐ chính: Nghị luận

b) Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào? (1,0 điểm)

2 câu mình đã in đậm trên đoạn văn

Rút gọn thành phần Chủ ngữ

c) Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích? (0,5 điểm)

Nghiã là tổ chức, tuyên truyền,...công việc kháng chiến

d) Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau? (0,75 điểm)

"Bổn phận của chúng ta/ là làm cho những của quý kín đáo ấy đều

          CN                                                          VN

được đưa ra trưng bài

Mở rộng thành phần Vị ngữ

những của quý kín đáo ấy / đều được đưa ra trưng bài

                  CN                                  VN

22 tháng 3 2021

a, Đoạn trích được trích từ văn bản ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của chủ tịch Hồ Chí Minh. PTBD là nghị luận

b, Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm

Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến

=>Rút gọn chủ ngữ

c, Câu văn sử dụng phép liệt kê: Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.