K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

#Tham khảo

Vì quân khởi nghĩa nêu rằng "Lấy của giàu chia nghèo" xoá nợ cho nông dân và nhiều thứ thuế, hợp lòng dân đáp ứng được nguyện vong của họ nhằm lật đỗ chính quyền mục nát lúc bấy giờ. Nên ngay từ đầu được đông đảo nhân dân hưởng ứng

28 tháng 4 2018

Lời giải:

Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu đầu từ Đồ Sơn (Hải Phòng), sau lan ra Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam và Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân nêu khẩu hiệu “lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”, được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.

Đáp án cần chọn là: D

6 tháng 4 2022

Lực lượng Tây Sơn không những đánh đâu thắng đó mà còn nổi tiếng vì bình đẳng, bình quyền, không tham ô của dân và lấy của người giàu chia cho người nghèo. Nghĩa quân đã từng nêu lên khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo".

tham khảo

Tham khảo:
 

Lực lượng Tây Sơn không những đánh đâu thắng đó mà còn nổi tiếng vì bình đẳng, bình quyền, không tham ô của dân và lấy của người giàu chia cho người nghèo. Nghĩa quân đã từng nêu lên khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo".  
19 tháng 6 2017

a, Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa

- Tác giả tập trung khắc họa hình tượng nhân vật Lê Lợi- lãnh tụ nghĩa quân: căm giặc nước, đau lòng, quên ăn, suy xét, đắn đo, trằn trọc, đăm đăm, dốc lòng, gắng chí

- Một loại những từ ngữ khắc họa phẩm chất, ý chí của lãnh tụ: căm thù giặc, có hoài bão, có ý chí tiêu diệt kẻ thù cứu nước

- Khó khăn buổi đầu:

    + Thiếu quân, thiếu lương thực, thiếu nhân tài

    + Kẻ thù có lực lượng lớn mạnh, hung bạo, được trang bị đầy đủ

- Sử dụng chiến thuật quân sự:

    + Nhân dân bốn cõi một nhà

    + Tướng và quân sĩ đồng lòng

    + Đồng lòng, đoàn kết, vận dụng mưu kế quân sự tài giỏi, dùng lối đánh bất ngờ, nhanh gọn

→ Hình tượng Lê Lợi, tác giả Nguyễn Trãi khắc họa được ý chí quyết tâm chống ngoại xâm, tinh thần đoàn kết đồng lòng vượt khó của dân tộc

b, Giai đoạn phản công- Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa

- Những trận tiến quân ra Bắc: Trận Tây Kinh, Đông Đô, Ninh Kiều, Tốt Động

- Chiến dịch diệt chi viện: Trận Chi Lăng, Mã Yên, Xương Giang

* Nghệ thuật:

- Sử dụng nhiều động từ mạnh, nhiều hình ảnh phóng đại, lối so sánh với hình tượng thiên nhiên lớn lao

- Hình ảnh quân thù:

- Kết cục bi thảm của những tướng giặc ham sống, sợ chết, hèn nhát: nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân, tim đập chân run...

→ Hình ảnh quân thù được miêu tả bằng chi tiết cụ thể, kết hợp những ảnh mang tính tượng trưng, phép đối lập

Qua đó nêu bật khí thế hào hùng, thắng lợi vẻ vang, bản chất nhân đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

5. Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?6. Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?7. Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?8. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ? 9. Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần ? 10. Chiến thắng nào của nghĩa quân đã...
Đọc tiếp

5. Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?

6. Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?

7. Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

8. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ?

9. Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần ?

10. Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương?

11. Vào thời gian nào 15 vạn quân viện binh của Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta?

12. Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan?

13. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

14. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?

15. Tháng 10.1426, 5 vạn viện binh của giặc do tướng nào chỉ huy kéo vào Đông Quan?

2
15 tháng 3 2022

Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn

7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

8) Đông quan

9) 3 lần

10) Tốt động- chúc động

11) tháng 10 năm 1427

12) Lương Minh

13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa

14) Nguyễn Chích

15) Vương Thông

15 tháng 3 2022

Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn

7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

8) Đông quan

9) 3 lần

10) Tốt động- chúc động

11) tháng 10 năm 1427

12) Lương Minh

13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa

14) Nguyễn Chích

15) Vương Thông

3 tháng 6 2017
a) Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế nào? (Có những khó khăn gian khổ gì? Người anh hùng Lê Lợi tiêu biểu cho cuộc khởi nghĩa có ý chí, quyết tâm như thế nào? Sức mạnh nào giúp quân ta chiến thắng?)
b) Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi, bài cáo miêu tả bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Cho biết những trận đánh nào, mỗi trận có đặc điểm gì nổi bật?
- Phân tích những biện pháp nghệ thuật miêu tả thế chiến thắng của ta và sự thất bại của giặc.
- Phân tích tính chất hùng tráng của đoạn văn được gợi lên từ ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu câu văn.
15 tháng 3 2022

Tham khảo:

16) Cao bộ (chương mĩ- hà nội)

17) Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.

18) 

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.

19) Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.

20) đạo quân của Liễu Thăng

21) không biết

 

15 tháng 3 2022

16. Cao Bộ ( Chương Mĩ-Hà Tây)

17. Vô cùng khiếp sợ, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.

18. Tham khảo

 

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.

19. Tham khảo

Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.

20. Liễu Thăng

21. Hòa hiếu, nhân đạo

*Trác nhiệm*C1:Mục tiêu ban đầu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?C2:Chúa Trịnh đã làm gì khi nghe tin nghĩa quân Tây Sơn trỗi dậy?C3:Mục đích của Chiếu Khuyến Nông là gì?C4:Vua Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh làm gì để phát triển?C5:Nguyễn Nhạc đã đối phó như thế nào khi phía Bắc có quân Trịnh , phía Nam có quân Nguyễn?C6:Tại Sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm-Xoài Mút làm nơi tuyên chiến với địch?C7:Vua Quang Trung đã làm gì...
Đọc tiếp

*Trác nhiệm*

C1:Mục tiêu ban đầu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?

C2:Chúa Trịnh đã làm gì khi nghe tin nghĩa quân Tây Sơn trỗi dậy?

C3:Mục đích của Chiếu Khuyến Nông là gì?

C4:Vua Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh làm gì để phát triển?

C5:Nguyễn Nhạc đã đối phó như thế nào khi phía Bắc có quân Trịnh , phía Nam có quân Nguyễn?

C6:Tại Sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm-Xoài Mút làm nơi tuyên chiến với địch?

C7:Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích học tập?

C8:Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút?

C9:Tại sao năm 1788 nhà Thanh cử Tôn Sỹ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta?

C10:Mục đích của Viện Trùng Chính là gì?

C11:Nhà Lê đã tổ chức được bao nhiêu khoa thi?

C12:Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được tổ chức hoàn chỉnh nhất dưới đời vua nào?

C13:Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông giúp tập trung quyền lực tối đa vào tay vua?

C14:Câu nói”Một thước núi,một tấc sông của ta lẽ nào vứt bỏ” là của vị vua nào?

C15:Lời căn rặn trên thể hiện điều gì?

C16:Điểm tiến bộ nhất của bộ luật Hồng Đức là gì?

C17:Chính sách chia ruộng đất của nhà Lê là gì?

C18:Biện pháp khôi phục,sản xuất nông nghiệp của nhà Lê?

C19:Tại sao tầng lớp thương nhân và thợ thủ công lử thời Lê không được coi trọng?

*Tự luận*

C1:Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được tổ chức hoàn chỉnh và chặt chẽ ở những điểm nào?

C2:Nêu nội dung bộ luật Hồng Đức và những điểm tiến bộ của nó?

C3:Những cống hiến của vua Quang Trung trong giai đoạn 1771->1792?

C4:Biện pháp của vua Quang Trung để xây dựng kinh tế phát triển,xây dựng văn hoá,củng cố an ninh toàn phòng?

1
7 tháng 4 2021

Giúp mình trước 6h tối nhá

28 tháng 4 2020

Nét độc đáo đầu tiên của phong trào nông dân Tây Sơn khi khởi phát là khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”. Điều này đã chiếm được cảm tình của dân chúng. Đại đa số nông dân nước ta thời bấy giờ đã bị bần cùng hóa do nhiều chính sách áp bức, bóc lột của các quan lại phong kiến, do chiến tranh kéo dài triền miên. Những bộ tộc miền núi thời ấy cũng bị chia cắt và phân tán bởi các thế lực cường quyền, nạn buôn bán nô lệ nên họ còn sống trong đói khổ, mông muội. Anh em Nhà Tây Sơn chọn vùng miền núi phía Tây phủ Quy Nhơn (tức là toàn bộ vùng Đông Trường Sơn ngày nay) làm căn cứ địa, lấy vùng An Sơn (An Khê ngày nay) làm trung tâm đầu não để tập hợp quần hùng