K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam kim loại Kali vào 261 gam nước a Viết phương trình phản ứng xảy ra b Tính khối lượng KOH thu được sau phản ứng c Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng Bài 2 viết phương trình hóa học của các cặp chất sau ghi rõ điều kiện phản ứng Nếu có A và HCL B cao và H2O C H2 và O2 D H2 và CuO Bài 3 hãy tính toán và trình bày cách pha chế để có được các dung dịch...
Đọc tiếp

Bài 1 Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam kim loại Kali vào 261 gam nước

a Viết phương trình phản ứng xảy ra

b Tính khối lượng KOH thu được sau phản ứng

c Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng

Bài 2 viết phương trình hóa học của các cặp chất sau ghi rõ điều kiện phản ứng Nếu có

A và HCL

B cao và H2O

C H2 và O2

D H2 và CuO

Bài 3 hãy tính toán và trình bày cách pha chế để có được các dung dịch sau

A 40 gam dung dịch NaOH có nồng độ 10%

b 100 ml dung dịch NaOH có nồng độ 0,4 M từ dung dịch NaOH có trong nồng độ 2 M

Bài 4 hòa tan 13 gam kẽm Zn vào 300 gam dung dịch HCl thì vừa đủ

a viết phương trình hóa học và tính khối lượng của HCl tham gia phản ứng

B Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng

Bài 5 hòa tan kẽm Zn và 300 gam dung dịch HCl 7,3% vừa đủ

a viết phương trình hóa học và tính khối lượng của HCl tham gia phản ứng

B Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng

Bài 6 Hòa tan kẽm Zn vào 200 ml dung dịch HCl 1,5 Mvừa đủ

a viết phương trình hóa học và tính khối lượng của HCl tham gia phản ứng

B Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng

Bài 7 hòa tan kẽm Zn và 300 gam dung dịch HCl vừa đủ thu được 6,72 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn

a viết phương trình hóa học và tính khối lượng của HCl tham gia phản ứng

B Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng

4
1 tháng 5 2019

Đăng lần lượt từng bài thôi bạn!

1 tháng 5 2019

Bạn cứ làm từng bài một

K sao đâu

Giúp mk mai mk phải lộp r

15 tháng 12 2021

\(n_K=\dfrac{5,85}{39}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

_____0,15------------->0,15-->0,075

=> VH2 = 0,075.22,4  =1,68(l)

mdd = 5,85 + 100 - 0,075.2 = 105,7(g)

=> \(C\%=\dfrac{0,15.56}{105,7}.100\%=7,95\%\)

3 tháng 12 2023

\(m_{NaOH\left(A\right)}=20.5\%=1\left(g\right)\)

Trong B:  

gọi x là khối lượng Na2O thêm vào , x>0 (g)

\(10\%=\dfrac{\dfrac{80}{62}x+1}{x+20}\)

\(\rightarrow x=0,84\left(g\right)\)

Vậy khối Na2O thêm vào dd A là 0,84 (g) 

b, \(m_{KOH\left(A\right)}=2\%.20=0,4\left(g\right)\)

\(C\%_{KOH\left(B\right)}=\dfrac{0,4}{20+0,84}.100\%=1,92\%\)

3 tháng 12 2023

tại sao lại là \(\dfrac{80}{23}\)x  ạ

29 tháng 12 2021

Sau phản ứng, thu được hỗn hợp kim loại, suy ra kẽm dư.

$n_{CuSO_4} = \dfrac{80.30\%}{160} = 0,15(mol)$

$Zn + CuSO_4 \to ZnSO_4 + Cu$

$n_{Zn\ pư} = n_{CuSO_4} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{Zn\ pư}  = 0,15.65 = 9,75(gam)$

Sau phản ứng, $m_{dd} = 9,75 + 80 - 0,15.64 = 80,15(gam)$

$C\%_{ZnSO_4} = \dfrac{0,15.161}{80,15}.100\% = 30,13\%$

6 tháng 10 2021

Bài 4 : 

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)

            1          2              1          1

          0,2        0,4           0,2        0,2

b) \(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(C_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{100}=14,6\)0/0

d) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=13+100-\left(0,2.2\right)=112,6\left(g\right)\)

\(C_{ZnCl2}=\dfrac{27,2.100}{112,6}=24,16\)0/0

 Chúc bạn học tốt

6 tháng 10 2021

Bài 3 : 

\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2|\)

            1            1                1           1

          0,5          0,5            0,5          0,5

b) \(n_{H2}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)

\(C_{ddH2SO4}=\dfrac{49.100}{200}=24,5\)0/0

d) \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgSO4}=0,5.120=60\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=12+200-\left(0,5.2\right)=211\left(g\right)\)

\(C_{MgSO4}=\dfrac{60.100}{211}=28,44\)0/0

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 11 2019

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O  (1)

a →  4a        → a             → a      (mol)

3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O   (2)

B    8/3b          → b          →2/3b     (mol)

TH1: xảy ra phản ứng (1) tạo muối Fe(NO3)3 => nFe(NO3)3  = nNO = 0,03 (mol)

=> mmuối = mFe(NO3)3 = 0,03. 242 = 7,26 (g) # 7,82 => loại

TH2: xảy ra phản ứng (2) tạo muối Fe(NO3)2 => nFe(NO3)2 = 3/2 nNO = 3/2 . 0,03 = 0,045 (mol)

=> mmuối = mFe(NO3)2 = 0,045. 180 = 8,1 (g) # 7,82 => loại

TH3: xảy ra cả (1) và (2) phản ứng tạo 2 muối.

Gọi số mol của Fe ở phản ứng (1) và (2) lần lượt là a và b (mol)

Đặt vào phương trình ta có:

 

∑ nFe = 0,01 + 0,03 = 0,04 (mol) => mFe = 0,04.56 = 2,24 (g)

∑ nHNO3 pư = 4a + 8/3b = 4. 0,01 + 8/3. 0,03 = 0,12 (mol)

mHNO3 = 0,12.63 = 7,56 (g)

Khối lượng dd sau: mdd sau = mFe + mddHNO3 - mNO = 2,24 + 30 – 0,03.30 = 31,34 (g)

18 tháng 1 2021

Đề chưa nói rõ là : tác dụng với dung dịch axit nào nên có lẽ là HCl hoặc H2SO4 , thứ hai là câu c không đủ dữ kiện đề bài để giải nhé. 

\(Đặt:n_{Mg}=x\left(mol\right),n_{Fe}=y\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=24x+56y=8\left(g\right)\left(1\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=x+y=0.2\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):x=y=0.1\)

\(\%Mg=\dfrac{0.1\cdot24}{8}\cdot100\%=30\%\\ \%Fe=70\%\)

\(m_M=m_{MgCl_2}+m_{FeCl_2}=0.1\cdot95+0.1\cdot127=22.2\left(g\right)\)

 

5 tháng 5 2023

 \(Fe+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Fe+H_2\)

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=0,2.174=34,8\left(g\right)\)

Ta có: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

m dd sau pư = 11,2 + 200 - 0,2.2 = 210,8 (g)

\(\Rightarrow C\%_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=\dfrac{34,8}{210,8}.100\%\approx16,51\%\)

24 tháng 4 2023

a, \(n_{Na}=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{2}>\dfrac{0,03}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,06.18=1,08\left(g\right)\)

28 tháng 10 2023

Câu 15 : 

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

     0,4----->1,2------->0,4------>0,6

\(m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{43.8.100\%}{25\%}=175,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=10,8+175,2-0,6.2=184,8\left(g\right)\)

\(C\%_{AlCl3}=\dfrac{0,4.133,5}{184,8}.100\%=28,9\%\)

28 tháng 10 2023

em cảm ơn ạ

11 tháng 10 2021

a) PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3\cdot98}{20\%}=147\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{147}{1,14}\approx128,95\left(ml\right)\)

b) PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)=n_{FeSO_4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot24,76=7,428\left(l\right)\\m_{FeSO_4}=0,3\cdot152=45,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Fe}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=163,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{45,6}{163,2}\cdot100\%\approx27,94\%\)