a) Một vật nhiễm điện khi nào? Một vật nhiễm điện dương khi nào?
b) Chất cách điện là gì? Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện.
c) Chất dẫn điện là gì? Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ba vật dẫn điện có thể là: đồng, nhôm, sắt.
- Ba vật cách điện có thể là: nhựa, cao su, sứ.
Bài giải:
- Các vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện: đồng, sắt, nhôm, chì, vônfram, thiếc....(các kim loại)
- Các vật liệu thường dùng để làm vật cách điện: nhựa (chất dẻo), thủy tinh, cao su, không khí, gỗ khô, vải khô, chân không...
Trả lời:
+ Các vật liệu thường được dùng để làm vật dẫn điện là:đồng; thép; vonfram;...
+ Các vật liệu thường được dùng để làm vật cách điện là:cao su; thủy tinh; nhựa;...
Tham khảo:
câu 1)
-Có 3 cách để làm một vật nhiễm điện, đó là: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng.
-Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
câu 2)
-Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
- Các vật nhiểm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
câu 3)
- một vật nhiễm điện âm khi nhận thêm các êlectron
- một vật nhiểm điện dương khi mất bớt electrôn
c1. bằng cách cọ sát
khả năng hút và đẩy các vật nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện
c2: có 2 loại điện tích âm và dương
c3 : vật nhiễm điện âm khi nhận thêm êlectrôn.
nhiễm dương khi mất bớt êlectrôn.
c4:Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.
nguồn điện có chung đặc điểm là có thể cung cấp dòng điện để những dụng cụ điện hoạt động
c5:
chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua và chất cách điện ngược lại
Dòng điện kim loại là một dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do bị tác động bởi điện trường.
c6 :
Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
c7: Tác dụng nhiệt: là khi có dòng điện chạy qua thì vật đó nóng lên.
a. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật k nhiễm điện . Hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát là : Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy
b. có 2 loại điện tích : Diện tích âm (-) , và điện tích dương ( + ) . Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
a,
- Một vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron
- Một vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron
b, Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. (nhựa, cao su, nilon,..)
c, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. (đồng, vàng, sắt,..)