Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết cạch AB = 6 cm ; cạnh AC = 8 cm . Kẻ đường phân của góc B giao với cạnh AC tại E . Từ eE kẻ đường vuông góc với cạnh huyền BC tại H
a) So sánh Hai góc B và C
b) Tính độ dài BC
c) Chứng minh EA = EH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E 40 cm 50 cm
Nối A với E
Diện tích của tam giác ABC là:
50x40:2=1000 cm2
Diện tích của tam giác AEC là:
50x10:2=250 cm2
Diện tích của tam giác BDE là:
1000-250=750 cm2
Độ dài của cạnh BD là:
40-10=30 cm
Độ dài của cạnh DE là:
750x2:30=50 cm
Diện tích của tam giác BDE là:
50x30:2=750 cm2
Đáp/Số: a)1000 cm2
b)750 cm2
b) ΔAHB vuông tại H
Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: AH2+ BH2= AB2
⇒ 42 + 22 = AB2
⇒AB2 = 20
⇒AB = √20
ΔAHC vuông tại H
Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có: AH2 + HC2 = AC2
⇒42 +82 = AC2
⇒ AC2 = 80
⇒AC = √80
b)Vì AB>AC(√20>√80)
⇒góc C lớn hơn góc B (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
theo bài ra ta có hình vẽ :
C A B M N H
Vì MN song song với AB nên MN vuông góc với AC . Tứ giác MNAB là hình thang vuông . Nối A với N . Từ N hạ đường cao NH vuông góc cạnh AB thì NH là đường cao của tam giác NBA và của hình tứ giác MNBA nên NH bằng MA và bằng 9 cm
diện tích tam giác NBA là : 28 x 9 : 2 = 126 ( cm2 )
diện tích tam giác ABC là : 36 x 28 : 2 = 504 ( cm2 )
diện tích tam giác NAC là : 504 - 126 = 378 ( cm2 )
độ dài cạnh MN là : 378 x 2 : 36 = 21 ( cm )
Đáp số : 21 cm
chịu................................................................................ ko hiểu
Vì SABC=37,5=>AH.BC=75=>BC=12,5
Đặt cạnh CH=x
=>HB=12,5-x
Áp dụng hệ thức 2 vào tam giác abc
AH2=BH.CH
<=>62=x(12,5-x)
<=>36=12,5x-x2
<=>x2-12,5x+36=0
<=>(x-6,25)2=3
..............tìm x sau đó thay vào tìm ab,ac
Bài 1:
a: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó:ΔABE=ΔACD
Suy ra: BE=CD
b: Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
BC chung
DC=EB
Do đó: ΔDBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)
Xét ΔKDB và ΔKEC có
\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)
BD=CE
\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)
Do đó: ΔKDB=ΔKEC
a) Xét ∆ vuông BDM và ∆ vuông MCE ta có :
BM = MC (gt)
DMB = CME ( đối đỉnh)
=> ∆BDM = ∆MCE ( ch-gn)
b) => BD = EC ( 2 góc tương ứng
Ta có : DM < BM ( Trong ∆ vuông cạnh huyền luôn luôn lớn hơn cạnh góc vuông )
Mà BM = MC
=> DM < MC ( trái đk đề bài )
Gọi O là trung điểm của AK
ΔHAK vuông tại H có HO là đường trung tuyến
nên \(HO=OA=OK=\dfrac{AK}{2}\)
ΔKIA vuông tại I có IO là đường trung tuyến
nên \(IO=AO=KO=\dfrac{KA}{2}\)
=>IO=AO=KO=HO
=>A,I,H,K cùng thuộc (O)
a) So sánh ∠B và ∠C
Xét ΔABC ta có: AC > AB (8 > 6) ⇒ ∠C > ∠B (định lí)
b) Tính BC ?
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
= 62 + 82
= 36 + 64 = 100
⇒ BC = 10 (cm)
c) EA = EH
Xét hai tam giác vuông ABE và HBE có:
∠ABE = ∠HBE (BE là phân giác)
BE : cạnh chung
Do đó: ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ EA = EH (hai cạnh tương ứng)