chứng tỏ rằng vs mọi STN n thì số
A=n62 + 3n + 3 ko chia hết cho 9
nhanh giúp mik vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chứng tỏ rằng vs mọi số tự nhiên n thì số
A=n^2 +3n + 3 ko chia hết cho 9
giúp mik vs
nhanh lên mọi ng
a,
+ nếu n \(⋮\) 2 \(\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\)
+ nếu 2 chia 2 dư 1
=> n có dạng 2k+1
=> n(n+5) = (2k+1)(2k+6) = 2(2k+1)(k+3) \(⋮2\)
=> \(n\left(n+5\right)⋮2\forall n\)
vậy.....
b, \(A=4+4^2+4^3+...+4^{2019}\)
\(4A=4^2+4^3+4^4+...+4^{2020}\)
\(3A=4^{2020}-4\)
\(A=\frac{4^{2020}-4}{3}\)
vậy.......
Bài 1
Số các số chia hết chia hết cho 2 là
(100-2):2+1=50 ( số )
Số các số chia hết cho 5 là
(100-5):5+1=20 ( số)
Bài 2: Với n lẻ thì n+3 chẵn => Cả tích chia hết cho 2
Với n chẵn thì n+6 hcawnx => Cả tích chia hết cho 2
Bài 3: Xét 2 trường hợp n chẵn, lẻ như bài 2
Bài 4 bạn ghi thiếu đề
1:Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 , bao nhiêu số chia hết cho 5 ?
2:Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2 ?
3:Chứng tỏ gọi rằng với mọi stn n thì tích n . ( n + 5 ) chia hết cho 2 ?
4: Gọi A = n2 + n + 1 . ( n e N ) ( nghĩa là n thuộc stn bất kì )
Bài 1
Số các số chia hết chia hết cho 2 là
(100-2):2+1=50 ( số )
Số các số chia hết cho 5 là
(100-5):5+1=20 ( số)
a) Sử dụng định lí Fermat nhỏ: Với mọi \(n\inℕ\), \(p\ge2\)là số nguyên tố. Ta luôn có \(n^p-n⋮7\)
Dễ thấy 7 là số nguyên tố. Do đó \(n^7-n⋮7\)
Có thể sự dụng pp quy nạp toán học hay biến đổi đẳng thức rồi sử dụng pp xét từng giá trị tại 7k+n với 7>n>0
b)Ta có: \(2n^3+3n^2+n=2n^3+2n^2+n^2+n\)
\(=n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)
Ta thấy n(n+1) chia hết 2. Chỉ cần chứng minh thêm đằng thức trên chia hết cho 3
Đặt n=3k+1 và n=3k+2. Tự thế vài và CM
c) Tương tự: \(n^5-5n^3+4n=n^3\left(n^2-1\right)-4n\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^3-4n\right)\)
\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n^2-4\right)\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)
Sắp xếp lại cho trật tự: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Dễ thấy đẳng thức trên chia hết cho 5
Mà ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)
Và \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\)
Và tích của hai số bất kì cũng chia hết cho 2
Vậy đẳng thức trên chia hết cho 3.4.2.5=120
Cậu cuối bn chứng minh cách tương tự. :)
Ta có :
n2 + n + 6 = n ( n + 1 ) + 6
Ta có :
n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp
=> n ( n + 1 ) không có chữ số tận cùng là 9 hoặc 4
=> n ( n + 1 ) + 6 không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
=> n ( n + 1 ) + 6 không chia hết cho 5
Vậy n2 + n + 6 không chia hết cho 5
ta có: M=n^3+3n^2+2n=2n(n+1)+n^2(n+1)=n(n+1)(n+2)
ta thấy n(n+1)(n+2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp
=>tồn tại 1 số chia hết cho 2(vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp) (với n thuộc Z)
tồn tại 1 số chia hết cho 3( vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp)
=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 2.3(vì (2;3)=1)
=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 6
=>n^3+3n^2+2n chia hết cho 6
có chỗ nào ko hiểu thì hỏi mk nhé
Ta có:
n2 + n + 6
= n(n + 1) + 6
Ta thấy n(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp mà tích 2 số tự nhiên liên tiếp không thể có tận cùng là 4; 9
=> n(n + 1) không thể có tận cùng là 4; 9
=> n2 + n không thể có tận cùng là 4; 9
=> n2 + n + 6 không thể có tận cùng là 0; 5
=> n2 + n + 6 không chia hết cho 5