Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)
+Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)
2)Tg tự câu a
a) ta có: (n+6)(n+7) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp => trong đó nhất định có một số chia hết cho 2 => tích sẽ luôn luôn chia hết cho 2
b) với n=2k ( n chẵn) => n^2+n+3= 4k^2+2k+3
4k^2 chia hết cho 2k chia hết cho 2 nhưng +3 => k chia hết cho 2
với n=2k+1 ( n lẻ) => n^2+n+3=\(\left(2k+1\right)^2+2k+1+3=4k^2+6k+5\) giải thích như trên
=> k chia hết cho 2 với mọi n
2,
+ n chẵn
=> n(n+5) chẵn
=> n(n+5) chia hết cho 2
+ n lẻ
Mà 5 lẻ
=> n+5 chẵn => chia hết cho 2
=> n(n+5) chia hết cho 2
KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N
3,
A = n2+n+1 = n(n+1)+1
a,
+ Nếu n chẵn
=> n(n+1) chẵn
=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ
Mà 1 lẻ
=> n+1 chẵn
=> n(n+1) chẵn
=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2
KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)
b, + Nếu n chia hết cho 5
=> n(n+1) chia hết cho 5
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1
+ Nếu n chia 5 dư 1
=> n+1 chia 5 dư 2
=> n(n+1) chia 5 dư 2
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3
+ Nếu n chia 5 dư 2
=> n+1 chia 5 dư 3
=> n(n+1) chia 5 dư 1
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2
+ Nếu n chia 5 dư 3
=> n+1 chia 5 dư 4
=> n(n+1) chia 5 dư 2
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3
+ Nếu n chia 5 dư 4
=> n+1 chia hết cho 5
=> n(n+1) chia hết cho 5
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1
KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)
a)4n+6 chia hết cho 2 với mọi n nên ta có đpcm
b)Cả 2 thừa số dều lẻ với mọi n nên ta có đpcm
a) Ta có: 4n+6 có chữ số tận cùng là số chẵn
=> (4n+6).(5n+7) cũng có chữ số tận cùng là số chẵn
Mà các số có chữ số chẵn tận cùng đều chia hết cho 2
Vậy (5n+7).(4n+6) chia hết cho 2
b) Ta thấy: 8n+1 có chữ số tận cùng là một số lẻ
6n+5 có chữ số tận cùng cũng là một số lẻ
=> (8n+1).(6n+5) có chữ số tận cùng là một số lẻ
=> (8n+1).(6n+5) không chia hết cho 2
Bài giải
* Nếu n lẻ thì n + 3 là số chẵn \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) Tích ( n + 3 ) ( n + 6 ) \(⋮\) 2
* Nếu n chẵn thì ( n + 6 ) \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) ( n + 3 ) ( n + 6 ) \(⋮\) 2
Vậy với mọi số tự nhiên thì \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)\text{ }⋮\text{ }2\)
Bài giải:
+ Nếu \(n⋮2\)thì bài toán đã đc giải.
+ Nếu \(n\)không chia hết cho \(2\)thì \(n\)có dạng: \(2k+1\)
\(\Rightarrow n\left(n+5\right)=\left(2k+1\right)\left(2k+1+5\right)=\left(2k+1\right)\left(2k+6\right)\)\(=\left(2k+1\right).2.\left(k+3\right)⋮2\)\(\forall n\inℕ\)
Vậy: Với mọi \(n\inℕ\)thì \(n.\left(n+5\right)⋮2\)
~ Rất vui vì giúp đc bn ~
Chứng minh bằng quy nạp toán học :
1. n = 1 => n2 + 5n = 12 + 5.1= 1 + 5 = 6 , vậy mệnh đề đúng với n = 1
2. Giả sư mệnh đề đúng với k,nghĩa là ta có : \(\left[k^2+5k\right]⋮2\)
Ta chứng minh mệnh đề cũng đúng với k + 1,nghĩa là phải chứng minh :
\(\left[\left\{k+1\right\}^2+5\left\{k+1\right\}\right]⋮2\)
Ta có : \((k+1)^2+5(k+1)=k^2+2k+1+5k+5\)
\(=\left[k^2+5k\right]+2\left[k+3\right],k\inℕ\)
Nhưng \(\left[k^2+5k\right]⋮3\)[gt quy nạp] ; \(2(k+3)⋮2\)
Vậy : \(\left[\left\{k+1\right\}^2+5\left\{k+1\right\}\right]⋮2\). Vậy mệnh đề trên đúng với mọi n thuộc N.
P/S : Nhức đầu quá :vv
Ta có:
n2 + n + 6
= n(n + 1) + 6
Ta thấy n(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp mà tích 2 số tự nhiên liên tiếp không thể có tận cùng là 4; 9
=> n(n + 1) không thể có tận cùng là 4; 9
=> n2 + n không thể có tận cùng là 4; 9
=> n2 + n + 6 không thể có tận cùng là 0; 5
=> n2 + n + 6 không chia hết cho 5