thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng bùng nổ vì hai chị em sinh ra từ trong hoàn cảnh bị đô hộ, hai bà trưng rất cam thù giặc nên cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ.
2.b- Diễn biến.
- Năm 248 : cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hâụ Lộc Thanh Hoá)
- Cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lượng quân Hán rất mạnh , lại có nhiều mưu kế hiểm độc.
3.
Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
1
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vì:
+ Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
+ Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc bị quân Hán giết hại.
+ Để trả nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa
2
Cuộc khởi nghĩa diễn ra như sau:
+ Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội)
+ Nghĩa quân làm chủ Mê Linh nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.
+ Tô Định phải cắt tóc, cạo râu, chạy trốn về nước. + Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.
3
Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa là Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
a. Lý Bí và Phùng Hưng b. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
c. Mai Thúc Loan và Triệu Quang Phục d. Phùng Hưng và Triệu Quang Phục
Tham khảo
Ý nghĩa : Mong muốn đất nước độc lập của nhân dân, một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, ko có chiến tranh và nhân dân ta biết sử dụng địa hình để đánh giặc, ý chí đấu tranh của nhân dân ko ngại bất khuất và khuất phục
TK
* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc.
mong muốn đất nước độc lập của nhân dân, một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, ko có chiến tranh và nhân dân ta biết sử dụng địa hình để đánh giặc, ý chí đấu tranh của nhân dân ko ngại bất khuất và khuất phục
3.Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân lương của Triệu Quang Phục
- Do được đông đảo nhân dân ủng hộ. - Biết tận dụng địa thế hiểm yếu của vùng Dạ Trạch. - Biết chớp thời cơ khi nhà Lương có loạn.* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc.
mong muốn đất nước độc lập của nhân dân, một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, ko có chiến tranh và nhân dân ta biết sử dụng địa hình để đánh giặc, ý chí đấu tranh của nhân dân ko ngại bất khuất và khuất phục
1.
Nguyên nhân :- Là do Lý Bí căm ghét bọn đô hộ , nên ông ngấm ngầm liên lạc với các hào kiệt trong vùng để chuẩn bị nổi dậy.
Diễn biến :
-Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình đã được hào kiệt hưởng ứng.
-Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện.
Tháng 4 năm 542, quân Lương từ Quảng Châu sang đàn áp, đánh bại quân Lương và giải phóng Hoàng Châu (Quảng Ninh).
-Đầu năm 543, nhà Lương tiếp tục kéo sang lần thứ 2, ta chủ động đánh bại địch ở Hợp Phố. Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám phần, tướng địch bị giết gần hết.
2.
Triệu Quanh Phục đánh bại quân Lương vì :
-Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, Lý Nam Đế đã giao binh quyền cho Triệu Quang Phục.
-Triệu Quang Phục lui quân về đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
-Ông đã dùng chiến thuật du kích để đánh địch.
-Năm 550, nhà Lương có loạn, tướng Trần Bá Tiên bỏ về nước.
Chớp thời cơ, quân ta phản công đánh tan quân Lương.
Học tốt nhé!
năm 550
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục nổ ra vào những năm 548 – 571, ở vùng Hưng Yên ngày nay.