nêu đặc điểm về hình dạng, cấu tạo, cách dinh dưỡng, sính sản của nấm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Trùng kiết lị
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh ở thành ruột người.
+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.
+ Không có không bào.
- Dinh dưỡng: Nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.
Trùng sốt rét
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen.
+ Kích thước nhỏ.
+ Cơ thể không có cơ quan di chuyển.
+ Không có các không bào.
- Dinh dưỡng:
+ Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
+ Thực hiện quan màng tế bào.
- Biện pháp phòng tránh:
+ Mắc màn khi đi ngủ.
+ Diệt bọ gậy, làm sạch các nguồn nước xung quang nơi ở.
Cấu tạo:
Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:
- Phần đầu – ngực:
+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.
+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Phần bụng:
+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.
Tôm di chuyển bằng cách bò hoặc bơi giật lùi.
- Di chuyển bằng cách bò: các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.
- Di chuyển bằng bơi giật lùi: tôm xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
Dinh dưỡng:
- Thời gian kiếm ăn vào lúc chập tối.
- Thức ăn là thực vật và động vật.
- Tiêu hóa như sau:
+ Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
+ Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.
+ Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.
Sinh sản:
- Tôm phân tính đực cái rõ rệt.
- Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng, trứng tôm nở thành ấu trùng, qua nhiều lần lột xác mới cho tôm trưởng thành.
* Phát huy việc nuôi dưỡng tôm để xuất khẩu nhằm mục đích tăng kinh tế
Cấu tạo
- Lỗ miệng
- Tua miệng
- Cá thể của tập đoàn
Dinh dưỡng
- Ăn các sinh vật nhỏ hơn
Sinh sản
- Mọc chồi
- san hô có hình trụ chủ yếu là mọc chồi các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ
Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm cộng sinh, thường sống bám trên thân các cây gỗ hoặc trên đá.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
vai trò :
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Vi khuẩn là những sinh vật rất nhỏ bé, có cấu tạo đơn giản (tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh).
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục, hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số ít có thể tự dưỡng).
Vi khuẩn phân bố rất rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn.
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người: chúng phân huỷ các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó bảo đảm được nguồn vật chất trong tự nhiên Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa. Nhiều vi khuẩn có ích được ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp. Bên cạnh đó cũng có nhiều vi khuẩn có hại gây bệnh cho người, vật nuôì, cây trồng và gây hiện tượng thối rữa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.
- Nêu hình thức sinh sản của trùng roi, trùng biến hình, trùng giày.
Trùng Giày : Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo cơ thể theo chiều ngang
Trùng Roi : Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
Trùng Biến Hình : Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
- Nêu hình thức dinh dưỡng của trùng roi, trùng giày?
+ Trùng roi : - Vừa tự dưỡng , vừa dị dưỡng
- Hô hấp qua màng cơ thể
- Bài tiết và điều chỉnh cơ thể bằng cơ bào ko bóp
+ Trùng giày : - Thức ăn Miệng Hầu Tiêu hóa ở ko bào tiêu hóa
- Chất thải đc thải ra ngoài qua lỗ thoát thành cơ thể
- Cách nuôi cấy trùng roi, trùng giày?
Cách nuôi cấy trùng roi và trùng giày:
Nguyên liệu nuôi là rơm khô, thân và rễ bèo Nhật Bản, cỏ tươi.
Chặt cỏ nguyên liệu thành các đoạn 2-3 cm, cho vào bình có nước mưa (dùng nan găm cho nguyên liệu không nổi lên).
4-5 ngày đầu lớp váng có trùng roi.
5-7 ngày tiếp theo mới có trùng giày.
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của trùng biến hình; trùng kiết lị?
- Trùng biến hình:
+ Cơ thể đơn bào đơn giản nhất
+ Trong tế bào có nhân chất nguyên sinh , ko bào co bóp ko bào tiêu hóa
+ Di chuyển nhờ đống chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo thành chân giả
- Trùng kiết lị
+ Có chân giả ngắn
+ Ko có ko bào
- Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh :
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả , lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vo tính theo hình thức phân đôi
- Cơ quan di chuyển của Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì?
- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm: cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển , dinh dưỡng kiểu động vật
- Trình bày biện pháp phòng chống bệnh sốt rét?
- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân , diệt muỗi
III. NGÀNH RUỘT KHOANG.
- Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Có ruột dạng túi
+ Thành cơ thể có hai lớp tế bào
+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
- Trình bày vai trò của ngành ruột khoang?
- Vai trò với thiên nhiên
+ Nơi sinh sống hàng ngìn loại động vật
+ Tạo nên vẻ đẹp thiên nhiên kì thú
- Vai trò đối với con người
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô đỏ , San hô đen , San hô sừng hươu
+ Cung cấp nguyên liệu cho đá vôi trong xây dựng
+ Hóa thạch san hô là vật chỉ thị địa tầng quan trọng
- Lấy ví dụ cho mỗi vai trò đó.
- Trong tự nhiên : các rạn san hô , san hô , sứa hải quỳ , …
- Trong đời sống : san hô , sứa rô , san hô đá , …
- Nêu đặc điểm cấu tạo của thủy tức
- Thành cơ thể gồm hai lớp tế bào, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa
- Tại sao thủy tức thải bã qua lỗ miệng?
- Thủy tức tiêu hóa bằng túi tiêu hóa . Túi tiêu hóa chỉ thông với môi trg qua 1 lỗ thông . Do đó nhận đc thức ăn vào và thải cặn bã ra đều phải qua lỗ thông đó
- Nêu cấu tạo của Sứa?
+ Thân cơ thể có 2 lớp ở giữa có tầng keo dày , quay miệng có các tua
+ Quanh miệng có đối xứng tỏa tròn
Sứa di chuyển bằng cách nào?
-Khi di chuyển sứa co bóp dù , đẩy nc ra lỗ miệng vầ tiến về phía ngược lại
IV. CÁC NGÀNH GIUN.
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?
- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
Số lượng loài của ngành giun dẹp?
- Khoảng 4 nghìn loài giun dẹp khác nhau
Kể tên một số đại diện của ngành giun dẹp.
- San lá máu , sán bã trầu , sán dây , …
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn?
- cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh. Một số nhỏ sống tự do.
Số lượng loài của ngành giun tròn?
- Khoảng 30 nghìn loài
Kể tên một số đại diện của ngành giun tròn
. – Giun kim , giun móc câu , giun rễ lúa , …
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt?
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa.
- Bắt đầu có hệ tuần hoàn.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
- Hô hấp qua da hay mang.
Số lượng loài của ngành giun đốt?
- Có khoảng hơn 22000 loài
Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt.
- Giun đất , giun đỏ , đỉa , …
- Trình bày vòng đời của Sán lá gan?
Vật chủ trung gian của sán lá gan là gì?
- Vật chủ chính là động vật ăn cỏ như trâu, bò
Nguyên nhân khiến nhiều trâu, bò bị nhiễm sán lá gan?
- Làm việc nặng, thiếu thức ăn thô xanh, thời tiết lạnh vào vụ Đông – Xuân sẽ dễ phát bệnh và người chăn nuôi thường nhầm lẫn là bệnh truyền nhiễm
- Sán lông và sán lá gan khác nhau ở đặc điểm nào?
- Giun đũa; giun kim kí sinh ở đâu?
- Giun đũa kí sinh ở ruột non
- Giun kim kí sinh ở ruột non sau đó xuống ruột già
- Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua con đường nào?
- Đường tiêu hóa
Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
- Vì giun đũa có lớp vỏ cutin bọc ngoài cơ thể
- Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
- Ăn chín uống sôi.
- Không ăn bốc bằng tay trần.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
- Không ăn các đồ sống, nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.
- Tẩy giun định kì.
- Thức ăn của giun đất là gì?
- Vụn thực vật và mùn đất
Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
- Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở
- Nêu vai trò của giun đất đối với trồng trọt?
- Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp được làm tăng khả năng hấp thụ hước của cây. Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất giúp tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.
Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A.Gây bệnh nấm da ở động vật.
B.Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C.Gây bệnh viêm gan B ở người.
D.Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
TK
Di chuyển :
+Giun chuẩn bị bò.
+Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
+Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
*Cấu tạo ngoài:
+Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt
*Cấu tạo trong:
+Hệ tiêu hóa phân hóa
+Hệ tuần hoàn kín
+Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
*Dinh dưỡng:
+Giun đất hô hấp qua da
+Ăn đất
*Sinh sản:
Khi sinh sản, giun bố mẹ chập phần đầu với nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng nở thành giun con.
Cấu tạo của vi khuẩn: + Cơ thể đơn bảo
+ Bên ngoài có vách tế bào bao bọc.
+ Bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Cách dinh dưỡng của vi khuẩn:
-Dị dưỡng:
+ Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động - thực vật đang phân huỷ.
+ Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.
- Tự dưỡng ( số ít ): tự tổng hợp được các chất hữu cơ.
*Cấu tạo của nấm: + Có nhân.
+ Không có vách nhân giữa các tế bào. => dị dưỡng theo kiểu hoại sinh.
+ Không có chất diệp lục.
Cách dinh dưỡng của nấm: dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.
*Cấu tạo của địa y: gồm những tế bào màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt.
Cách dinh dưỡng của địa y: hình thức cộng sinh.
NẤM:
1) Mốc trắng.
- Hình dạng: dạng sợi mảnh, phân nhánh, trong suốt, ko màu.
- Cấu tạo: gồm chất tế bào và có nhân, các tế bào chưa có vách ngăn hoàn chỉnh, ko có diệp lục.
- Cách dinh dưỡng: Dinh dưỡng kiểu hoại sinh bằng cách lấy chất hữu cơ từ bánh mì hay cơm thiu.
- Sinh sản: bằng bào tử.
2) Nấm rơm:
- Hình dạng: dạng sợi mảnh, phân nhánh.
- Cấu tạo: gồm nhiều tế bào, mỗi tế bào gồm 2 nhân, ko có diệp lục.
- Cách dinh dưỡng: Dinh dưỡng dị dưỡng kiểu hoại sinh, lấy chất hữu cơ từ rơm, rạ, cỏ,...
- Sinh sản: bằng bào tử.