Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm cộng sinh, thường sống bám trên thân các cây gỗ hoặc trên đá.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
vai trò :
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Vi khuẩn là những sinh vật rất nhỏ bé, có cấu tạo đơn giản (tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh).
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục, hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số ít có thể tự dưỡng).
Vi khuẩn phân bố rất rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn.
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người: chúng phân huỷ các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó bảo đảm được nguồn vật chất trong tự nhiên Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa. Nhiều vi khuẩn có ích được ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp. Bên cạnh đó cũng có nhiều vi khuẩn có hại gây bệnh cho người, vật nuôì, cây trồng và gây hiện tượng thối rữa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.
1. Nhân thực
2.
Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).
Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.
Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
3. Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác
4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).
Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.
Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.
Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh |
Vi khuẩn |
Nấm |
Địa y |
Môi trường sống |
Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác. |
- Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..). - Trong cơ thể người, động thực vật. |
- Trên đá. - Trên thân các cây gỗ. |
Lối sống |
- Dị dưỡng: + Hoại sinh trên xác động, thực vật. + Kí sinh trên các cơ thể sống khác. - Một số ít tự dưỡng |
Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh. |
Cộng sinh giữa Nấm và Tảo. |
Hình dạng và tổ chức cơ thể |
- Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé. - Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy |
- Đơn bào. - Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào). - "Cây nấm" gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm. |
- Dạng bản mỏng. - Dạng vảy. - Dạng sợi. |
Đặc điểm cấu tạo |
Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được. |
- Có nhân. - Không có chất diệp lục |
Gồm tảo và sợi nấm. |
Đặc điểm sinh sản |
- Phân đôi tế bào. - Sinh sản rất nhanh. |
- Sinh sản bằng bào tử. - Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử. |
Giống sinh sản sinh dưỡng. |
-Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấm, Nấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật).
- Nấm thuộc nhóm sinh vật có nhân thực giống như thực vật nhưng thành tế bào của nấm không phải làm bằng chất xenlulôza như ở thực vật.
Bài 1. Hãy lập bảng so sánh về môi trường sống, lối sống, hình dạng và tổ chức cơ thể, đặc điểm cấu tạo, đặc điểm sinh sản của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.
Lời giải:
Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.
Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh |
Vi khuẩn |
Nấm |
Địa y |
Môi trường sống |
Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác. |
- Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..). - Trong cơ thể người, động thực vật. |
- Trên đá. - Trên thân các cây gỗ. |
Lối sống |
- Dị dưỡng: + Hoại sinh trên xác động, thực vật. + Kí sinh trên các cơ thể sống khác. - Một số ít tự dưỡng |
Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh. |
Cộng sinh giữa Nấm và Tảo. |
Hình dạng và tổ chức cơ thể |
- Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé. - Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy |
- Đơn bào. - Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào). - "Cây nấm" gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm. |
- Dạng bản mỏng. - Dạng vảy. - Dạng sợi. |
Đặc điểm cấu tạo |
Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được. |
- Có nhân. - Không có chất diệp lục |
Gồm tảo và sợi nấm. |
Đặc điểm sinh sản |
- Phân đôi tế bào. - Sinh sản rất nhanh. |
- Sinh sản bằng bào tử. - Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử. |
Giống sinh sản sinh dưỡng. |
Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh |
Vi khuẩn |
Nấm |
Địa y |
Môi trường sống |
Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác. |
– Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..). – Trong cơ thể người, động thực vật. |
– Trên đá. – Trên thân các cây gỗ. |
Lối sống |
– Dị dưỡng: + Hoại sinh trên xác động, thực vật. + Kí sinh trên các cơ thể sống khác. – Một số ít tự dưỡng |
Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh. |
Cộng sinh giữa Nấm và Tảo. |
Hình dạng và tổ chức cơ thể |
– Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé. – Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy |
– Đơn bào. – Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào). – “Cây nấm” gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm. |
– Dạng bản mỏng. – Dạng vảy. – Dạng sợi. |
Đặc điểm cấu tạo |
Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được. |
– Có nhân. – Không có chất diệp lục |
Gồm tảo và sợi nấm. |
Đặc điểm sinh sản |
– Phân đôi tế bào. – Sinh sản rất nhanh. |
– Sinh sản bằng bào tử. – Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử. |
Giống sinh sản sinh dưỡng. |
Giống nhau:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.
* Khác nhau:
Vi khuẩn
Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.
Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể
Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.
Nấm
Đặc điểm
Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
Sinh sản: Bằng bào tử.
Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.
Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch, ở thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp
Đặc điểm
– Lá nhỏ, hình kim, trên cành có 2-3 lá con
– Nhiều cành, vỏ ngoài nâu, xù xì
--Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn bở . Chúng chưa có hoa và quả
Cấu tạo
có 2 loại nón
-nón đực:nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
-nón cái: lớn hơn nón đực, gồm trục giữa và mang những vảy.Mỗi vảy là một lá noãn mang 2 noãn
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử
*Một số nấm kí sinh ở người gây hại: gây bệnh hắc lào, nấm kẻ chân tay
*Biện pháp phòng chống: vệ sinh thân thể sạch sẽ, tránh nhiễm trùng da, không sử dụng nước bẩn để vệ sinh tay chân. Khi bị bệnh sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
NẤM:
1) Mốc trắng.
- Hình dạng: dạng sợi mảnh, phân nhánh, trong suốt, ko màu.
- Cấu tạo: gồm chất tế bào và có nhân, các tế bào chưa có vách ngăn hoàn chỉnh, ko có diệp lục.
- Cách dinh dưỡng: Dinh dưỡng kiểu hoại sinh bằng cách lấy chất hữu cơ từ bánh mì hay cơm thiu.
- Sinh sản: bằng bào tử.
2) Nấm rơm:
- Hình dạng: dạng sợi mảnh, phân nhánh.
- Cấu tạo: gồm nhiều tế bào, mỗi tế bào gồm 2 nhân, ko có diệp lục.
- Cách dinh dưỡng: Dinh dưỡng dị dưỡng kiểu hoại sinh, lấy chất hữu cơ từ rơm, rạ, cỏ,...
- Sinh sản: bằng bào tử.