K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Đặc điểm dân cư xã hội Đông Nam Á A. dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào B. dân số trẻ thiếu lao động C. dân số già thiếu lao động D. dân số đông 2. Thiên nhiên VN mang tính chất: A. thời tiết khô nóng b. ôn đới c. cận xích dạo d. nhiệt đới ẩm gió mùa 3. Lãnh thổ phần đất liến VN từ bắc vào nam là trải dài: a. 12 vĩ tuyến b. 13 vĩ tuyến c. 14 vĩ tuyến d. 15 vĩ tuyến 4. Cấu trúc quan trọng...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm dân cư xã hội Đông Nam Á

A. dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào

B. dân số trẻ thiếu lao động

C. dân số già thiếu lao động

D. dân số đông

2. Thiên nhiên VN mang tính chất:

A. thời tiết khô nóng b. ôn đới c. cận xích dạo d. nhiệt đới ẩm gió mùa

3. Lãnh thổ phần đất liến VN từ bắc vào nam là trải dài:

a. 12 vĩ tuyến b. 13 vĩ tuyến c. 14 vĩ tuyến d. 15 vĩ tuyến

4. Cấu trúc quan trọng của địa hình VN là đồi núi chiếm

a. 1/4 diện tích b. 2/4 diện tích c.3/4 diện tích d. 4/4 diện tích

5. VN gắn liền với châu lục và địa dương

a. Châu Á và Thái Bình Dương

b. Châu Á, Châu Âu và Thái Bình Dương

c. Châu Á và Ấn Độ Dương

d. bạch Long Vĩ và Trương Sa

6. Hai quần đảo xa bờ nhất

a. Trường sa và hoàng sa

b. lý sơn và hoàng sa

c. phú quốc và hoàng sa

d. bạch long và trương sa

7. Loài người xuất hiện trên trái đất và giai đoạn nào?

a. tiền camBri b. cổ kiến tạo c. tân kiến tạo d. trung sinh

8. Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta

a. đất feralit b. đất phù sa c. đất mùn núi cao d. đất bazan

9. Vịnh biển đẹp nhất nước ta là

a. vịnh hạ long b. vịnh cam ranh c. vịnh bắc bộ d. vịnh vân phong

10. Khoáng sản nước ta cần sử dụng hợp lý vì

a. nước ta ít khoáng sản b. chủ yếu là dầu khí c. khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt d. khai thác sử dụng hợp lý

11. Hướng nghiêng chính của địa hình nước ta:

a. hướng tây bắc-đông nam b. hướng đông bắc-tây nam c. hướng tây bắc-tây tây bắc d. hướng vòng cung

12. Tính chất cơ bản của khsi hậu VN là

a. ôn dới gió mùa b. cận nhiệt đới gió mùa c. nhiệt đới gió mùa d. xích đạo gió mùa

13. Hệ thống sông lớn nhất nước ta là:

a. sông cửu long và thái bình b. sông hồng và thái bình c. sông hồng và cửu long d. sông cửu long và đồng nai

14. Dạng địa hình cacxto phân bố chủ yếu ở khu vực

a. tây nguyên b. đồngbằng duyên hải c. miền núi phía bắc d. đông nam bộ

15. Sông ngòi trung bộ có dặc điểm

a. chế độ nước điều hòa b. chế dộ nước thất thường c. ngắn dốc lũ lên nhanh đột ngột d. mạng lưới dạng nan quạt

16. Nguyên nhân làm sông ngòi nước ta bị ô nhiễm

a. mất rừng chất thải công nghiệp và sinh hoạt

b. mất rừng công nghiệp phát triển

c. sử dụng thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ phân đạm

d. ý thức con người hạn chế

1
17 tháng 4 2019

1.A. Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào

2.d. Nhiệt đới ẩm gió mùa

3.d. 15 vĩ tuyến

4.c.3/4 diện tích

5. a. Châu Á và Thái Bình Dương

6.a. Trường sa và hoàng sa

7. c. Tân kiến tạo

8.a. Đất feralit

9.a. Vịnh Hạ Long

10.c. khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt

11.a. hướng tây bắc-đông nam

12.c. Nhiệt đới gió mùa

13.c. sông hồng và cửu long

14.c. miền núi phía bắc

15. c. ngắn dốc lũ lên nhanh đột ngột

16.c. sử dụng thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ phân đạm

22 tháng 3 2022

B

D

D

30 tháng 11 2023

d

14 tháng 3 2022

B

14 tháng 3 2022

B

Câu 1: Phần hải đảo của Đông Nam Á có tên chung làA. phần đất liềnB. phần hải đảoC. bán đảo Trung ẤnD. quần đảo Mã LaiCâu 2: Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á làA. nguồn lao động dồi dàoB. dân số trẻC. dân số trẻ, nguồn lao động dồi dàoD. thị trường tiêu thụ lớnCâu 3: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:A. khủng hoảng...
Đọc tiếp

Câu 1: Phần hải đảo của Đông Nam Á có tên chung là

A. phần đất liền

B. phần hải đảo

C. bán đảo Trung Ấn

D. quần đảo Mã Lai

Câu 2: Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á là

A. nguồn lao động dồi dào

B. dân số trẻ

C. dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào

D. thị trường tiêu thụ lớn

Câu 3: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:

A. khủng hoảng tài chính ở Thái Lan

B. khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a

C. khủng hoảng kinh tế thế giới

D. khủng hoảng kinh tế ở châu Á

Câu 4: Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:


 
A. đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp

B. trú trọng phát triển ngành chăn nuôi

C. đẩy mạnh sản xuất lương thực

D. tiến hành công nghiệp hóa.

Câu 5: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. 27/5/1995

B. 28/7/1995

C. 28/5/1995

C. 27/7/1995

Câu 6: Việt Nam có chung biên giới trên đất liền và trên biển với những quốc gia nào?

A. Trung Quốc

B. Mi-an-ma

C. Lào

D. Thái Lan

Câu 7: Quần Đảo Hoàng Sa của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?

A. Khánh Hòa

B. Bình Thuận

C. Phú Yên

D. Đà Nẵng

Câu 8: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?

A. vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.

B. nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.

C. nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D. cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.

Câu 9: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A. Móng Cái đến Vũng Tàu

B. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên

C. Móng Cái đến Hà Tiên.

D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

Câu 10: Biển Đông là một bộ phận của Thái Bình Dương là:

A. một biển lớn, tương đối kín nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

B. một biển lớn, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

C. một biển rộng lớn nhất và tương đối kín gió.

D. tương đối kín, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

2
10 tháng 4 2021

Câu 1: Phần hải đảo của Đông Nam Á có tên chung là

A. phần đất liền

B. phần hải đảo

C. bán đảo Trung Ấn

D. quần đảo Mã Lai

Câu 2: Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á là

A. nguồn lao động dồi dào

B. dân số trẻ

C. dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào

D. thị trường tiêu thụ lớn

Câu 3: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:

A. khủng hoảng tài chính ở Thái Lan

B. khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a

C. khủng hoảng kinh tế thế giới

D. khủng hoảng kinh tế ở châu Á

Câu 4: Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:
A. đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp

B. trú trọng phát triển ngành chăn nuôi

C. đẩy mạnh sản xuất lương thực

D. tiến hành công nghiệp hóa.

Câu 5: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. 27/5/1995

B. 28/7/1995

C. 28/5/1995

C. 27/7/1995

Câu 6: Việt Nam có chung biên giới trên đất liền và trên biển với những quốc gia nào?

A. Trung Quốc

B. Mi-an-ma

C. Lào

D. Thái Lan

Câu 7: Quần Đảo Hoàng Sa của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?

A. Khánh Hòa

B. Bình Thuận

C. Phú Yên

D. Đà Nẵng

Câu 8: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?

A. vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.

B. nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.

C. nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D. cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.

Câu 9: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A. Móng Cái đến Vũng Tàu

B. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên

C. Móng Cái đến Hà Tiên.

D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

Câu 10: Biển Đông là một bộ phận của Thái Bình Dương là:

A. một biển lớn, tương đối kín nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

B. một biển lớn, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

C. một biển rộng lớn nhất và tương đối kín gió.

D. tương đối kín, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

10 tháng 4 2021

Câu 1: C

2. C

3. D

4. D

5. B

6. A

7. D

8. B

9. C

10. C

27 tháng 2 2022

  B 

25 tháng 2 2022

B

25 tháng 2 2022

B

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:

+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản…

+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.

+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho các nước Mỹ Latinh phát triển đa dạng nhiều ngành kinh tế, nhưng cũng đặt ra những khó khăn nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, định cư và sản xuất.

- Nhờ số dân đông, cơ cấu dân số trẻ nên các nước Đông Nam Á có lực lượng lao động dồi dào tạo thuận lợi lớn để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư,... Tuy nhiên, sự phân bố dân cư không hợp lí dẫn tới khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế; nhiều nước Đông Nam Á cũng phải đối mặt với các khó khăn như: an ninh xã hội, vấn đề việc làm, di cư...

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:

+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản…

+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.

 

+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.

- Tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á hiện nay:

+ Đa số các nước Đông Nam Á trước đây chủ yếu phát triển nông nghiệp, quá trình công nghiệp hóa đã làm cho kinh tế các nước có sự phân hóa một số nước có nền kinh tế phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ.

+ Hiện nay, Đông Nam Á cũng là một trong những khu vực có nền kinh tế sôi động trên thế giới.

24 tháng 12 2018

a) Nước ta có cơ cấu dân số trẻ và nguồn lao động dồi dào

- Dân số trẻ thể hiện :

+ Theo quy định, một nước được coi là cơ cấu dân số trẻ khi nhóm tuổi 0-14 chiếm 35% và nhóm tuổi từ 60 trở lên dưới 10%, phần còn lại là tuổi lao động

+ Ở nước ta, tuy tỉ lệ trẻ em (độ tuổi từ 0-14) đã giảm nhiều từ33.5% (1999) xuống còn 27.0 % (năm 2007), tức là dưới 35% nhưng tỉ lệ nhóm tuổi trên độ tuổi lao động vẫn dưới 10% ( năm 1999, năm 2005 : 9.0%)

- Nguồn lao động dồi dào :

+ Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42.53 triệu người, chiếm 51,2% tổng dân số

+ Với mức tăng nguồn lao động như hiện nay, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu người lao động

b) Dân số - nguồn lao động - việc làm có liên hệ mật thiết với nhau, bởi vì vấn đề này là hệ quả của vấn đề kia và ngược lại

- Dân số là một phạm trù rộng, bao gồm trong đó nguồn lao động nên những biến động về dân số tất yếu dẫn đến những thay đổi về nguồn lao động. Đây là mối quan hệ giữa các tổng thể và bộ phận

- Nguồn lao động là lực lượng chính tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Nguồn lao động có chất lượng với năng suất lao động cao là điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao mức sống chung của xã hội và từ đó, trong chừng mực nhất định, làm thay đổi dân số ( số dân, tốc độ tăng dân số, kết cấu dân số)

13 tháng 2 2016

a) Nước ta có cơ cấu dân số trẻ  và nguồn lao động dồi dào 

- Dân số trẻ thể hiện :

     + Theo quy định, một nước được coi là cơ cấu dân số trẻ khi nhóm tuổi 0-14 chiếm 35% và nhóm tuổi từ 60 trở lên dưới 10%, phần còn lại là tuổi lao động

     + Ở nước ta, tuy tỉ lệ trẻ em (độ tuổi từ 0-14) đã giảm nhiều từ33.5% (1999) xuống còn 27.0 % (năm 2007), tức là dưới 35% nhưng tỉ lệ nhóm tuổi trên độ tuổi lao động vẫn dưới 10% ( năm 1999, năm 2005 : 9.0%)

- Nguồn lao động dồi dào :

     + Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42.53 triệu người, chiếm 51,2% tổng dân số

     + Với mức tăng nguồn lao động như hiện nay, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu người lao động

b) Dân số - nguồn lao động - việc làm có liên hệ mật thiết với nhau, bởi vì vấn đề này là hệ quả của vấn đề kia và ngược lại

- Dân số là một phạm trù rộng, bao gồm trong đó nguồn lao động nên những biến động về dân số tất yếu dẫn đến những thay đổi về nguồn lao động. Đây là mối quan hệ giữa các tổng thể và bộ phận

- Nguồn lao động là lực lượng chính tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Nguồn lao động có chất lượng với năng suất lao động cao là điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao mức sống chung của xã hội và từ đó, trong chừng mực nhất định, làm thay đổi dân số ( số dân, tốc độ tăng dân số, kết cấu dân số)

 

 

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình của Nhật Bản tạo thuận lợi cho phát triển ngành lâm nghiệp và du lịch nhưng cũng gây khó khăn trong giao thông vận tải. Do nằm trong vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất nên Nhật Bản thường xuyên chịu ảnh hưởng của hoạt động động đất, núi lửa,... gây thiệt hại về người và tài sản.
+ Nhật Bản có nhiều loại đất như đất pốtdôn, đất nâu, đất đỏ, đất phù sa,... thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau.
+Sự phân hóa của khí hậu tạo thuận lợi cho Nhật Bản đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phát triển du lịch nhưng cũng thường xảy ra thiên tai.

+ Sông ngòi ở Nhật Bản tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, du lịch và thuỷ điện, ít có giá trị trong giao thông và nguy cơ xảy ra lũ lụt vào mùa mưa.

+ Phong cảnh tự nhiên đa dạng và tài nguyên sinh vật phong phú đã tạo thuận lợi cho quốc gia này phát triển ngành du lịch.

+ Nhật Bản có nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển do có đường bờ biển dài, nguồn tài nguyên biển phong phú

- Ảnh hưởng của đặc điểm dân cư - xã hội:

+ Nhật Bản có cơ cấu dân số già, tỉ suất tăng dân số tự nhiên ở mức âm đã tạo sức ép lớn về tình trạng thiếu hụt nguồn lao động, tăng chi phí an sinh xã hội.

+ Nhật Bản có nền văn hóa truyền thống lâu đời, đây là những tài nguyên có giá trị trong phát triển du lịch của Nhật Bản.